Thông tin di đỘNG



tải về 7.98 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/44
Chuyển đổi dữ liệu08.10.2022
Kích7.98 Mb.
#53490
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   44
đề cương chương 1 2

Băng tần mạng
di động của Việt
Nam
2G
3G
4G
5G
900 MHz 
1800 MHz
2100 MHz
1800 MHz 
2600 MHz
2600 MHz (cũ 4G - băng tần trung)
3500 MHz (băng tần trung)
24,25 - 29,5 GHz (băng mmWave) - mới


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG
1.4. Mô hình hệ thống thông tin di động.
Application
Transport
Network
Data Link
Physical
Medium
Data Link
Physical
Application
Transport
Network
Data Link
Physical
Data Link
Physical
Network
Network
Radio
Cấu trúc phân lớp


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG
1.4. Mô hình hệ thống thông tin di động.
Cấu trúc tổng quát
THEO CÁC BẠN SINH VIÊN 
THÌ MỘT HỆ THỐNG THÔNG 
TIN DI ĐỘNG GỒM NHỮNG 
GÌ?


1.5. Các phương pháp đa truy nhập vô tuyến
▪ Trong mỗi cell liên lạc với nhiều thuê bao.
▪ Qua giao diện vô tuyến, thuê bao thiết lập và thực hiện cuộc gọi với bất kỳ thuê bao nào khác. 
▪ Việc phân chia các kênh liên lạc cho mỗi thuê bao được gọi là kỹ thuật đa truy nhập. 
Các loại truy nhập:
• Đa truy nhập theo tần số FDMA
(Frequency Division Multiple Access).
• Đa truy nhập theo thời gian TDMA
(Time Division Multiple Access).
• Đa truy nhập theo mã CDMA 
(Code Division Multiple Access).
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG


1.5.1. Truy nhập FDMA
▪ Mỗi một thuê bao truy nhập mạng bằng một tần số. Băng tần chung W được chia thành N
kênh vô tuyến. Mỗi 1 thuê bao truy nhập và liên lạc trên kênh con trong suốt thời gian liên lạc.
Tần 
số
Thời gian
User 1
User 2
User 3
User n

▪ Ưu điểm: Thiết bị đơn giản, yêu cầu về đồng bộ không quá cao
▪ Nhược điểm: Thiết bị trạm gốc cồng kềnh do có bao nhiêu kênh (tần số sóng mang con) thì tại 
trạm gốc có bấy nhiêu máy thu- phát.

tải về 7.98 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   44




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương