Thông tin di đỘNG


III. Mô hình cấu trúc hệ thống GSM



tải về 7.98 Mb.
Chế độ xem pdf
trang22/44
Chuyển đổi dữ liệu08.10.2022
Kích7.98 Mb.
#53490
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   44
đề cương chương 1 2

III. Mô hình cấu trúc hệ thống GSM
BÀI 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TOÀN CẦU - GSM


❖ Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem)
TRẠM THU PHÁT GỐC - BTS
(Base Transceiver Station)
✓ Một BTS gồm các thiết bị phát, thu, anten và xử lý tín hiệu đặc thù cho giao diện vô tuyến.
✓ Mỗi BTS tạo ra một khu vực phủ sóng nhất định gọi là cell.
✓ Một bộ phận quan trọng của BTS là TRAU (Transcoder and rate Adapter Unit- khối chuyển đổi mã và
thích ứng tốc độ) thực hiện quá trình mã hoá và giải mã tiếng đặc thù riêng cho GSM.
III. Mô hình cấu trúc hệ thống GSM
BÀI 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TOÀN CẦU -GSM


HÌNH ẢNH TRẠM BTS THỰC TẾ
BIỂN
NÚI CAO
THÀNH PHỐ
DÂN CƯ


❖ Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem)
BỘ ĐIỀU KHIỂN TRẠM GỐC - BSC
(Base Station Controller)
✓ BSC có nhiệm vụ quản lý tất cả các giao diện vô tuyến thông qua các lệnh điều khiển từ xa
BTS và MS. Các lệnh ấn định, giải phóng kênh vô tuyến và quản lý chuyển giao.
✓ Thực tế:
BSC là 1 tổng đài nhỏ có khả năng tính toán, quản lý các kênh ở giao diện vô tuyến
và chuyển giao. Một BSC trung bình có thể quản lý tới vài chục BTS phụ thuộc vào lưu lượng
của các BTS này.
III. Mô hình cấu trúc hệ thống GSM
BÀI 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TOÀN CẦU -GSM


❖ Trạm di động MS (Mobile Station)
▪ Trạm di động là thiết bị đầu cuối di động.
▪ Là phương tiện giao tiếp giữa người và mạng.
▪ MS là thiết bị đặt trong phương tiện giao thông lớn (20W), trong ô tô xe máy
(8W), xách tay hay cầm tay (0,8W) là phổ biến nhất.
▪ MS cung cấp các giao diện với người sử dụng như: Micro, loa, màn hiển thị, bàn phím.

tải về 7.98 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   44




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương