THÔng tin chung về SÁng kiến tên sáng kiến: MỘt số CÔng thức vận dụng đỂ giải bài tập di truyên họC



tải về 0.73 Mb.
trang1/10
Chuyển đổi dữ liệu01.05.2018
Kích0.73 Mb.
#37653
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2011 - 2012


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1. Tên sáng kiến: MỘT SỐ CÔNG THỨC VẬN DỤNG ĐỂ GIẢI BÀI TẬP DI TRUYÊN HỌC

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: bồi dưỡng học sinh ôn thi tốt nghiệp, đại học và HSG Quốc gia

3. Thời gian áp dụng sáng kiến: từ ngày 08 tháng 09 năm 2009 đến tháng 05 năm 2012.

4. Tác giả:

Họ và tên: Trần Thị Thanh Xuân

Năm sinh: 1979

Nơi thường trú: Lô 30 – Lê Văn Hưu - Khu đô thị Hòa Vượng

Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ

Chức vụ công tác: Tổ phó tổ chuyên môn

Nơi làm việc: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Địa chỉ liên hệ: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - 76 Vị Xuyên

Điện thoại: 0982826215

5. Đồng tác giả: Không có

6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:

Tên đơn vị: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Địa chỉ: 76 Vị Xuyên – Nam Định

Điện thoại: 0350 3640297




I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến

Dựa vào vận động riêng của các hiện tượng sinh học ở mỗi cấp độ để tìm ra mối logic biện chứng của mỗi sự vận động, từ đó thiết lập mối quan hệ nhân quả của vận động bằng các đại lượng thông qua các biểu thức toán học.

Việc dạy học bằng con đường tích hợp các môn học khi dạy các kiến thức sinh học là một vấn đề quan trọng đảm bảo tính khám phá cao đặc biệt với đối tượng học sinh thuộc các lớp chuyên.

II. Thực trạng

Nhiều năm trở lại đây, Bộ Giáo dục – Đào tạo đổi mới cách kiểm tra, đánh giá bằng hình thức thi trắc nghiệm, với hình thức thi này đòi hỏi học sinh phải trả lời nhanh và chính xác. Việc xây dựng các công thức để giải quyết các dạng bài tập trên là một yêu cầu cấp bách.



III. Các giải pháp

1. Mục tiêu

- Nhằm giải quyết nhanh các bài tập trắc nghiệm.



2. Giải pháp cụ thể:

Dựa vào logic kiến thức hình thức kết hợp với kiến thức toán học để thiết lập các công thức vào kiến thức sinh học dựa trên sự khám phá riêng từ đó dẫn đến các khám phá chung về sinh học.



2.1. Xác định các loại giao tử trong quần thể

2. 1. 1. Với một gen có n alen phân bố ở cặp NST tương đồng thì số loại giao tử trong quần thể là n.

2.1. 2 - Với t gen, mỗi gen có 2 alen (t ≥ 2) phân bố ở các cặp NST tương đồng khác nhau hoặc ở một cặp NST tương đồng thì số loại giao tử tối đa có thể có trong quần thể là 2t

* Chứng minh công thức:

- Mỗi gen có 2 alen phân bố trên 1 NST sẽ tạo ra 2 loại giao tử, do đó với t gen phân bố trên các NST khác nhau thì số loại giao tử được tạo ra phải bằng tích các loại giao tử của t gen → số loại giao tử là 2t.



- Xét t gen (mỗi gen có 2 alen) (với t ≥ 2) trên cùng một NST thì số loại giao tử tối đa có thể có trong quần thể là 2t.

2 - XÁC ĐỊNH SỐ LOẠI KIỂU GEN ĐỒNG HỢP TỬ CỦA GEN TRÊN NST THƯỜNG HOẶC Ở GIỚI ĐỒNG GIAO TỬ XX

2. 1- Với một gen có n alen thì số loại kiểu gen đồng hợp tử có trong quần thể là n

* Chứng minh công thức:

Trong kiểu gen đồng hợp tử gồm 2 alen giống nhau nên có bao nhiêu alen của gen đó thì sẽ có bấy nhiêu kiểu gen đồng hợp tử → số loại kiểu gen đồng hợp tử sẽ là = n.

2. 2 - Nếu xét t gen (mỗi gen có 2 alen) (t ≥ 2) trên các NST khác nhau hoặc trên cùng một NST thì số loại kiểu gen đồng hợp tử tối đa có thể có trong quần thể là 2t



* Chứng minh công thức:

- Trong trường hợp này, kiểu gen đồng hợp tử được tổ hợp từ 2 giao tử mang alen giống nhau trong quá trình thụ tinh. Số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra trong trường hợp này là 2t → số loại kiểu gen đồng hợp tử sẽ là = 2t

3 – XÁC ĐỊNH SỐ LOẠI KIỂU GEN CỦA 1 GEN TRÊN NST THƯỜNG

3. 1- Số loại kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể là:



* Công thức:

n + =


tải về 0.73 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương