Sở gd & Đt phú thọ Trường thpt thanh Thuỷ



tải về 46.18 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích46.18 Kb.
#18506
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ LỚP 12 NĂM HỌC 2011-2012

MÃ ĐỀ 314

Sở GD & ĐT PHÚ THỌ

Trường THPT Thanh Thuỷ




(Đề thi có 03 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1

LỚP 12 -NĂM HỌC: 2011 - 2012

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 60 phút;

(30 câu trắc nghiệm)


Mã đề 314

Họ và tên thí sinh:……………………………………SBD:…………





    1. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi taàn soá f = 5Hz. Taïi thôøi ñieåm t1 vaät coù ñoäng naêng baèng theá naêng. Taïi thôøi ñieåm t2 = (t1 + 1/40)s ñoäng naêng cuûa vaät.

      1. Baèng 1/3 laàn theá naêng hoaëc baèng khoâng D. Bằng 0 hoặc bằng cơ năng..

      2. Baèng theá naêng hoaëc baèng cô naêng C: Baèng 2 laàn theá naêng hoaëc baèng khoâng

    2. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L=CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. B. C. D.

    1. Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U0cost thì cường độ hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:

A. 12 A. B. 2,4A. C. 4 A. D. 6 A.

    1. Cho mạch điện RLC. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng Cho biết điện áp hiệu dụng URL = URC . Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị .

A. B. C. D.


    1. Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N đoạn RA có mức cường độ âm LA(dB) thì tại điểm B cách N đoạn RB có mức cường độ âm LB(dB) là:

      1. LB = LA – 20.lg (dB). B. LB = LA + lg (dB).

      2. C. LB = LA + 10.lg(dB). D. LB = LA + 20.lg (dB).

    2. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 0,4s và biên độ A = 6cm. Tại thời điểm t = 0 chất điểm có li độ 3cm và đang tăng. Thời gian chất điểm đi được quãng đường 63cm đầu tiên là:

A. 2,1s B. D. C.

    1. Một nguồn sóng đặt tại điểm O. Gọi M, N là 2 điểm đối xứng qua O và OM = ON = 0,25. Tính độ lệch pha giữa M và N

      1. Cùng pha B. Vuông pha C. Lệch pha /4. D. Ngược pha.

    2. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là , , . Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1(t1)=-10 cm, x2 (t1)= 40cm, x3 (t1)= -20cm. thời điểm t2=t1+T/4 các giá trị li độ x1(t2)=-10cm, x2 (t2)= 0cm, x3 (t2)=20cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp?

A. B. C. D.

    1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn AB cách nhau 10cm dao động cùng pha, bước sóng 2cm. Điểm M trên đường tròn đường kính AB (không nằm trên trung trực của AB) thuộc mặt nước gần đường trung trực của AB nhất dao động cực đại. M cách A một đoạn nhỏ nhất là:

A. 5cm C. 8cm C. cm D. 6cm

    1. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha có biên độ A và 2A dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,25 và d2 = 7,5 sẽ có biên độ A0 là bao nhiêu ?

A. A0 = A B. A0 = 3A C. A0 = A D. A0 = A

    1. Một vật có m = 100g dao động điều hoà với chu kì T = 1s, vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là vo= 10cm/s, lấy 2 = 10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật trong quá trình dao động là:

      1. 0,4N B. 4,0N. C. 2,0N D. 0,2N

    2. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là f1 thì thấy trên dây có 11 nút sóng. Muốn trên dây AB có 13 nút sóng thì tần số f2 phải có giá trị là

A. B. C. D.

    1. Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với 2 nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2 phát ra 2 sóng có biên độ lần lượt là 2cm và 4cm ,bư­ớc sóng = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ

A. 2 cm B. 3 cm C. 2,5 cm. D. 1,5 cm

    1. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố định cho R = R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2.

A. P2 = P1 B. P2 = 2P1. C. P1 = P2 D. 2P1 = P2

    1. Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng

A. . B. . C. . D. .

    1. Cho m¹ch RLC nèi tiÕp, cuén d©y thuÇn c¶m, R lµ biÕn trë. §iÖn ¸p hiÖu dông hai ®Çu ®o¹n m¹ch b»ng U kh«ng ®æi. Khi ®iÖn trë cña biÕn trë b»ng R1 vµ R2 ng­ưêi ta thÊy c«ng suÊt tiªu thô trong ®o¹n m¹ch trong hai trư­êng hîp b»ng nhau. T×m c«ng suÊt cùc ®¹i khi ®iÖn trë cña biÕn trë thay ®æi.

A. . B. C.. D.

    1. Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp u = Ucosωt (V) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại bằng 3U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là:

  1. ZL = R B. ZL = R. C. ZL = 3R D. ZL = R/

    1. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ a, chu kỳ T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O đoạn 6cm dao động ngược pha với trạng thái ban đầu của O. Coi biên độ dao động không đổi.

A. t = 2s B: t = 0,75s C. t=1,5s D: t = 1s

    1. Cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm mắc nối tiếp với một đoạn mạch X có tổng trở ZX rồi mắc vào điện áp có xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường độ hiệu dụng 0,3A và chậm pha 300 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng:

B. B. C. D.

    1. Ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8m, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là:

A. 96,88% B. 92,28% C. 96,14% D. 93,75%

    1. Hai chất điểm cùng chuyển động tròn đều trên đương tròn tâm O bán kính R = 5cm với tốc độ 5(vòng/s). Hình chiếu của chúng xuống trục 0x là P1, P2 có tọa độ biến thiên theo phương trình là: x1 = Acos(t) và x2 = Acos(t - 4/3). Hỏi độ dài đại số P1P2 biến thiên theo quy luật nào sau đây ?

A.x2 = 5cos(5t + /6) B. x2 = 5cos(5t - /6)

C. x2 = 5cos(10t - /6) D. x2 = 5cos(10t - /6)

    1. Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch bắt được sóng có bước sóng =10m, khi tụ có điện dung C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng  =20m. Khi tụ điện có điện dung C3=C1+2C2 thì mạch bắt đuợc sóng có bước sóng  bằng:

A. =30m B.  =22,2m C. =14,1m D. =15m

    1. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số được . Giá trị nhỏ nhất của biên độ tổng hợp A là:

A. cm B. 6 cm C. cm D. 3 cm

    1. Nguồn sóng O trên mặt nước bắt đầu dao động từ thời điểm t = 0 với phương trình . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 20cm/s, coi biên độ sóng truyền đi không đổi. Tại thời điểm t = 7/3s, điểm M trên mặt nước cách nguồn 50cm dao động với li độ là:

A. -cm. C. 0 D. cm. B. 1cm

    1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(t + /3)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s đầu là 2A và trong 2/3s đầu tiên là 9cm. giá trị của A và  là:

A. 6cm và rad/s B. 12 cm và 2 rad/s. C. 12cm và  rad/s. D. 9cm và  rad/s

    1. Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số bằng

A. 3 B. 6 C. 4 D. 2

    1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 50(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 4(cm), lấy g = 2 = 10(m/s2). Trong một chu kỳ, thời gian lò xo nén là:

      1. 1/3 s B. 3 s C. 0,1s D. 0,3 s

    2. Người ta nối nguồn xoay chiều hình tam giác, tải nối hình sao, ba tải là ba bóng đèn giống hệt nhau ban đầu các bóng sáng bình thường, nếu tắt đi một bóng thì hai bóng còn lại sẽ:

A. sáng yếu hơn mức bình thường B. sáng hơn mức bình thường có thể cháy

C. hoàn toàn không sáng D. sáng bình thường

    1. Một sợi dây đàn hồi dài 90cm một đầu gắn với nguồn dao động 1 đầu tự do. Khi dây rung với tần số f = 10Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 điểm nút trên dây. Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây (tăng thêm hoặc giảm bớt) một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xẩy ra hiện tượng sóng dừng:

A. 10/9 (Hz) B. 26/3(Hz). C. 5/9(Hz). D. 95/9(Hz).

    1. Một máy hạ thế có tỉ lệ số vòng 2 cuộn dây là 2. Cuộn sơ cấp và thứ cấp có điện trở lần lượt là r1 = 3,6Ω và r2 = 1,6Ω. Hai đầu cuộn thứ cấp được mắc điện trở R = 10Ω. Bỏ qua hao phí do dòng phu-cô và coi hệ số công suất của 2 cuộn là bằng 1. Nếu mắc 2 đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 220V. Tính điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp U2.

  1. U2 = 110V B. U2=88V. C. U2 = 440V D. U2 = 100V

.........................................HẾT...........................................





tải về 46.18 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương