Quy chế TÒA Án quốc tế statute of the international court of justice


Điều 33. Liên hợp quốc chịu chi phí của Tòa án theo như Đại hội đồng đã quy định.  Chương 2



tải về 149.49 Kb.
Chế độ xem pdf
trang6/12
Chuyển đổi dữ liệu21.05.2024
Kích149.49 Kb.
#57702
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12
Quy chế TAQT
Luật quốc tịch 2008
Điều 33. Liên hợp quốc chịu chi phí của Tòa án theo như Đại hội đồng đã quy định. 
Chương 2. 
QUYỀN HẠN CỦA TÒA ÁN 
Điều 34. 
1. Chỉ các quốc gia mới là các bên trong các vụ tranh chấp được Tòa án giải quyết. 
2. Với các điều kiện của bản quy chế này, Tòa án có thể được hỏi các tổ chức quốc tế công khai về những tin tức có liên quan đến vụ 
tranh chấp mà Tòa án đang xem xét, cũng như thu nhập các tin tức cần thiết được tổ chức đó chuyển đến theo sáng kiến riêng của họ. 


3. Khi có một vụ tranh chấp đang được Tòa án giải quyết. Tòa án phải giải thích văn kiện pháp lý cho một tổ chức quốc tế nào đó hay 
một điều ước quốc tế đã công nhận hiệu lực của văn bản đó. Thư ký Tòa án thông báo và gửi cho tổ chức quốc tế đó bản sao tất cả các 
hồ sơ giấy tờ đó. 
Điều 35. 
1. Tòa án giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia là thành viên của quy chế này. 
2. Các điều kiện Tòa án giải quyết tranh chấp đối với các quốc gia khác sẽ do Hội đồng bảo an quy định theo các điều khoản cụ thể từ 
các điều ước quốc tế hiện hành. Các điều kiện này trong mọi trường hợp không được để các bên ở vị trí bất bình đẳng trước Tòa án. 
3. Khi có một quốc gia không phải là thành viên của Liên hiệp quốc nhưng lại là một bên trong một vụ tranh chấp thì Tòa án quy định 
số tiền mà bên đó phải đóng góp vào việc chi phí của Tòa án. Quyết định này không áp dụng nếu như quốc gia đó đã tham gia vào 
việc chi phí của Tòa án. 
Điều 36. 
1. Tòa án tiến hành xét tất cả các vụ tranh chấp mà các bên đưa ra và tất cả các vấn đề được nêu riêng trong hiến chương Liên hợp 
quốc hay các điều ước quốc tế hiện hành. 
2. Các quốc gia thành viên của quy chế này bất kỳ lúc nào cũng có thể tuyên bố rằng họ thừa nhận vô điều kiện (ifso facto) đối với 
mỗi quốc gia khác bất kỳ đã nhận nhiệm vụ như vậy: thẩm quyền xét xử của Tòa án là nghĩa vụ xét xử về tất cả vấn đề tranh chấp 
pháp lý có liên quan đến: 
a. Giải thích điều ước. 
b. Vấn đề bất kỳ liên quan đến Luật quốc tế. 
c. Có sự kiện, nếu về sau xác định được vi phạm nghĩa vụ quốc tế. 
d. Tính chất mà mức độ bồi hoàn do vi phạm nghĩa vụ quốc tế. 
3. Những tuyên bố nêu trên có thể là không điều kiện hay trong điều kiện có thiện cảm từ phía các quốc gia này hay quốc gia khác hay 
trong thời gian nhất định. 
4. Những bản tuyên bố đó được chuyển tới Tổng thư ký bảo quản. Tổng thư ký gửi các bản sao cho các thành viên của quy chế này và 
cho thư ký Tòa án. 
5. Các tuyên bố dựa trên cơ sở của điều 36 quy chế của Thường trực Pháp viện quốc tế vẫn còn có hiệu lực, thì trong quan hệ giữa các 
thành viên của quy chế này, các tuyên bố đó được coi như công nhận thẩm quyền xét xử của Tòa án quốc tế và là nghĩa vụ đối với 
mình trong thời hiện tại có hiệu lực của các tuyên bố và phù hợp với các điều kiện đã trình bày trong đó. 
6. Trong trường hợp tranh chấp về quyền xét xử được đưa đến Tòa án thì vấn đề đó sẽ được Tòa án xác định và giải quyết. 

tải về 149.49 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương