PHẬt giáo thừa thiên huế Số 11



tải về 1.04 Mb.
trang17/17
Chuyển đổi dữ liệu29.11.2017
Kích1.04 Mb.
#34763
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17
Hetubindu mặc dù Pháp Xứng thích dùng từ sau hơn trong Nyāyabindu  Pramāavārttikā của ông. Trong Hetubinduīkā còn tìm thấy tỷ lệ cao hơn: 16/1. Tính phổ biến của từ avinābhāva có lẽ do cách dùng thường xuyên của các nhà phê bình như Uddyottara, Vacaśpatimiśra, v.v. Chẳng hạn, xem Vacaśpatimiśra, Nyāyavārttikatātparyaīkā, ed. Rajeshwara Sastri Dravid, Benares: Kashi, Sanskrit Series, 1925:158-159, trong đó ông dẫn lời của Pháp Xứng: kāryakāraabhāvād vā svabhāvād vā niyāmakāt/ avinābhāvaniyamo ’darśanān na darśanāt//


49 . Gangeśa, Tattvacintāmani: 27-31: nanv anumiti hetu vyāpti jñane kā vyāpti na tāvad avyabhicaritatva tad dhi na sādhyābhāvavad avttitva sādhyavadbhinna sādhyābhāvavad avttitva sādhyavat pratiyogikānyo’nyābhāvāsāmānādhikaraya sakala sādhyābhāvavan niṣṭthābhāva pratiyogitva sādhyavad anyāvttitva va kevalānvayiny abhāvād iti.

50 . Bochenski, Formale Logik, Freiburg/München: Verlag Karl Alber, 1962: 511-512.

Bochenski có năm định nghĩa được thuyết minh như sau:

1. gCs  g(-V/O/A)s

2. gCs  g(-V/O/VO/D)s

3. gCs  g(O/D/G/O)s

4. gCs  g(G/A/I/O/A)s

5. gCs  g(-V/D/O)s

trong đó gCs chỉ cho quan hệ lan truyền giữa h và s mà ông gọi là g và s, và V, A, D, I, G và O chỉ cho quan hệ của sự xảy ra, vắng mặt, khác nhau, tồn hữu, đối hữu,và nơi chốn, theo thứ tự liệt kê. Staal phê phán thuyết minh trên và đã thuyết minh lại qua thuyết định lượng và các khả biến hạn chế theo dạng “F(x)”.

1. V(h,s) =d -A {h,αyB[y, αx(x ≠ s)]}

2. V(h,s) =d -A {(h,αuB[u,αzA(z,αy(y ≠ αxB(x,s)))])}

3. V(h,s) =d B(x,h) ≠ αy[y ≠ αxB(x,s)}

4. V(h,s) =d (αyB) {-A[h,αyB(y,αx(x ≠ s))]}

5. V(h,s) = -A {h,αy[y ≠ αxB(x,s)]}

Goekoop hình như bác bỏ việc sử dụng các khả biến hạn chế và định lượng hạn chế và, thay vì thế, trở lại cách dùng hàm số diễn toán lần nhất của Hilbert-Ackermann “mà không chút thay đổi”:

1-2.  {(y) {Ay  -(Ex)[(z)(Bz  -Szx) & Ryx)]}

3&5. (y)(Ay  -(Ex) {(w) [(Ez)(Bz & Szw)  (x ≠ w)] & Ryx}

4.      (y) {Ay  (x) [(z) (Bz  -Szx)  -Ryx]}


51 . Berge, Journal of Symbolic Logic XXXV (1970): 572-573.


52 . Russell, “Mathematical Logic as Based on the Theory of Types”, American Journal of MathematicsXXX (1908): 222-262.


53 . Sarvadarśanasagraha of Sāyana-Mādhava, ed. Vasudev Shastri Abhyankar, Poona: The Bhandarkar Oriental Research Institute, 1924: 27.

54 . Dignāga, Pramāasamuccaya I, p.14a4.

55 . Gangeśa, Tattvacintāmani: pp. 36,39.

56 . Gangeśa, Tattvacintāmani: p. 30.

57 . Gangeśa, Tattvacintāmani: p. 42.

58 . Gangeśa, Tattvacintāmani: pp. 43,47.

59 . Goekoop, The Logic of Invariable Concomittance in the Tattvacintāmani, Dordrecht, 1967: 32-34 & 63-64.

60 . Gangeśa, Tattvacintāmani: p. 46.

61 . Gangeśa, Tattvacintāmani: pp. 47-48: sarvāny va lakaāni kevalānvayy avyāptyādūsayati kevalānvayy abhāvād iti/ pañcānām eva lakaānām idam vācyam jñeyatvād ity-āadi-vyāpya-vtti-kevalānvayi-sādhyake/ (dvitīyādi-lakaa-catuṣṭasya tu) kapi-samyogābhāvavām sattvād ity-ādy-avyāpya-vtti-sādhyke ’pi cābhāvād ity artha/ sādhyatāvacchedaka-sambandhā-vacchinnasādhyatāvacchedakāvacchinnapratiyogitāka-sādhyābhāvasya/ sādhyatāvacchedaka - sambandhena sādhyavattvāvacchinna-pratiyogitākānyonyābhāvasya cāprasiddhatvāt/ kapi-samyo gā-bhāvavān sattvād ity-adau niravacchinna-sādhyābhāvādhikaraatvasyāprasiddhatvāc ceti bhāva//”


62 . Goekoop, op. cit.: 63-64. Thí dụ “Nó có thể được đặt tên vì có thể được biết đến” xuất hiện ở các trang 62-63, dù Goekoop đã không đề cập đến các tính chất đặc biệt của quan niệm Navya-naiyāyika về tính khả danh và tính khả tri. Ingalls, op. cit., các trang 61-62 đã nhắc đến đặc điểm này và vì thế cảnh báo độc giả về ý nghĩa có thể có trong trường hợp đặc biệt này, dù ông hình như đã nói về tính khả danh và tính khả tri như hai thực thể khác nhau – một điều không chính xác. Xem thêm chú thích 41.


63 . Potter, Astitvam Jñyatvam Abhidheyatvam, WZKSOA XII-XIII (1968)/1969): 275-280;Presupposition in Indian Philosophy, Englewood Cliff: J. Wiley, 1965.

64 . Russell, The Principles of Mathematics, London: Cambridge University Press, 1903: 101-107.

65 . Quine, Methods of Logic: 225-231; Rosser, Logic for Mathematicians, New York: McGraw-Hill Book Company, Inc., 1953: 197-213.


66 . Ingalls, op. cit.: 61. Đó là một phát biểu gây hiểu lầm, vì vācyatva  jñeyatva có thể bị xem đang biểu thị hai thực thể, trong khi theo Navya-naiyāyika, hay ít ra theo Udayana, chúng biểu thị một và chỉ một thực thể.

67 . Udayana, Praśastapādabhāsyam with the Commentary Kiranāvalī of Udayanācārya, ed. Jitendrra S. Jetly, Baroda: Oriental Institute, 1971: 22-23.


68 . Kitagawa, Indo koten ronrigaku no kenkyu, Tokyo, 1965: 3-9; Potter, Astitvam Jñeyatvam Abhidheyatvam, WZKSOA XII-XIII (1968): 279-280; Matilal, Epistemology, Logic and Grammar in Indian Philosophical Analysis, The Hague: Mouton, 1971: 65-70.


69 . Baligay, A Modern Introduction to Indian Logic, Delhi: National Publishing House, 1965: 84-85; Matilal, The Navya-nyāya Doctrine of Negation, Cambridge: Havard University Press, 1968: 41-42, trong đó jāti được định nghĩa là

(x) (y) (z) [Rxyz & (x ≠ y) & (y ≠ z) & (x ≠ z)]


70 . Rosser, Logic for Mathematicians, New York: McGraw-Hill, 1953: 200-207.

71 . Gangeśa, Tattvacintāmani: p. 85: nāpy avinābhāva kevalānvayiny abhāvāt/.

72 . Viśvanātha, Nyāyāsiddhāntamuktāvalī, ed. Harirāma Éukla Sāstrī, Varaasi: The Chowkhamba Sanskrit Series Office, 1972: 501.


73 . Duy-ma-cật sở thuyết (La-thập), Phẩm Quán chúng sinh (Vimalakīrtinirdeśa, Devatāparivarta aṣṭha)


74 . Nhiệt thời viêm 熱時炎. VCX: dương diệm thuỷ 陽焰水, bóng nước trong quáng nắng. Vimala: marīcikāyām udakam.

75 . Không trung vân 空中雲. VCX:  hư không trung vân thành đài các 虛空中雲城臺閣, thành quách, đài các trong mây trong bầu trời; Skt. gandharava-nagara, thành phố gandharva, thành phố càn-thát-bà, chỉ thành phố nhìn thấy trong biển do phản chiếu của mây và hơi nước bốc từ biển.


76 . DMC: thuỷ tụ mạt 水聚沫. (Skt. phenapiṇḍa). VCX: thuỷ tụ mạt sở hữu tiền tế 水聚沫所有前 際, tiền tế của đám bọt nước; VCS giải thích: «tiền tế vốn không hiện hữ, vì nguyên lai là không.» Nghĩa là, không thể xác định điểm xuất phát của bọt nước. Cf. Pali, Sayutta, iii. 142: Pheapiṇḍūpama rūpa, vedanā bubbuūpamā, marīcikūpamā saññā, sakhārā kadalūpamā; māyūpamañca viññāa, quán sắc đống bọt nứoc, thọ như bong bóng nước, tưởng như quáng nắng, hành như cây chuối, thức như huyễn thuât.


77 . DMC: thủy thượng bào 水上泡; (Skt. udaka-budbuda) VCX: thủy phù bào hoặc khởi hoặc diệt 水浮泡或起或滅. bong bóng trên mặt nước chợt nổi chợt chìm. Cf. Trung A-hàm 12 (Đại 1, tr. 503b).


78 . Điện cửu trú 電久住. VCX không có thí dụ này

79 . VCX: tu đại từ (Skt. mahāmaitrī-bhāvanā).

80 . Đại Bát-nhã (Huyền Trang), quyển 587, T7n220, tr. 1036c29.


81 . Phật mẫu xuất sinh Tam pháp tạng Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh, quyển 20, Taisho T8n228, tr. 655b04 佛說佛母出生三法藏般若波羅蜜多經


82 . Đại Bát-nhã (Huyền Trang), quyển 550, T7n220, tr. 834b12


83 . Phẩm 5, "Văn thù thăm bịnh".

84 . Trung A-hàm 21, kinh Thuyết xứ, T1n26, tr.563b13.


85 . Cf. Đại tập pháp môn kinh, T1n12, tr. 228a21 ba trụ: Thiên trụ, Phạm trụ, Thánh trụ. 天住梵住聖住. Trường A-hàm 8, kinh Chúng tập,T1n1, tr. 50b14. gọi là ba đường: Hiền thánh đường, Thiên đường, Phạm đường. 賢聖堂.天堂.梵堂。Cf. Tập dị môn luận 6, T26n1536, tr. 389a16, ba trụ: "Thiện trụ, Phạm trụ, Thánh trụ. .. Thế nào là Phạm trụ? Đó là bốn vô lượng: từ, bi, hỷ, xả. Như Thế Tôn nói cho Bà-la-môn Phệ-na-bổ-lê, Ta có khi hành một trong bốn vô lượng, với mục đích Phạm trụ.." Cf. Pali,Sagīti-sutta, D. iii. 219: tayo vihārā– dibbo vihāro, brahmāvihāro, ariyo vihāro. Giải thích ý nghĩa củaBrahma-vihāra (Phạm trụ), Visuddhimagga, ix. 106 (i. 321): Yathā  ca  brahmāno  niddosacittā  viharanti, eva  etehi  sampayuttā yogino brahmasamā hutvā viharantīti seṭṭhaṭṭhena niddosabhāvena ca brahmavihārāti vuccanti. Cũng như các Phạm thiên sống với tâm không oán kết, cũng vậy ở đây hành giả an trụ tương ưng bình đẳng với Phạm thiên được nói là an trụ với Phạm thiên (Phạm trụ) với tâm tối thượng không oán kết.


86 . Tăng nhất A-hàm 21, T2n125, tr.658c18, gọi bốn vô lượng này là "bốn đẳng tâm" 四等心 và bốn Phạm trụ là "phạm đường. 梵堂" Nguyên tiếng Phạn vihāra có nghĩa là trụ, hay đời sống, và cũng chỉ cho tinh xá hay tăng viện.


87 . Trường A-hàm 16, kinh Tam minh,  T1n1, tr. 104c16. Cf. Pali, Tevijjā-sutta, D. i. 236ff.

88 . Skt. Brahmakāyika.

89 . Skt. Brahmapurohita.

90 . Skt. Mahābrahman.

91 . Câu-xá 29. Tham chiếu, Pali, Visuddhimagga, ix. 111-112 (bản Anh, Nānamoli): ba phạm trụ đầu, y trên ba thiền đầu trong hệ bốn thiền, hay bốn thiền đầu trong hệ năm thiền. Xả vô lượng, duy nhất y trên thiền cuối cùng. Hoăc y trên cả năm thiền, dẫn kinh Sakhitta-sutta, Anguttara iv. 300: cả bốn vô lượng y trên định có tầm có tứ (savitakkampi vicāra pi: Sơ thiền), y trên định không tầm chỉ có tứ (avitakkam savicāram: trung gian thiền), định không tầm không tứ  (avitakkam avicāram: Nhị thiền), định câu hữu với hỷ (sappītikam pi: Nhị thiền), định không hỷ (nippītikampi: Tam thiền), định câu hữu với niệm (sātasahagatampi: Tứ thiền), định câu hữu với xả (upkkhāsahagatampi: Tứ thiền).


92 . Thuận chính lý 79. Tham chiếu Pali, ibid., 119: từ tâm giải thoát (metta cetovimutti), cao nhất là Tịnh thiên (Subhaparama); bi tâm giải thoát (karua cetovimutta), cao nhất là Không vô biên xứ (Ākāsāañcāyatanaparama); hỷ tâm giải thoát (mudita cetovimutti), cao nhất là Thức vô biên xứ (Viññāañcāyatanaparama); xả tâm giải thoát (upekkha cetovimutti), cao nhất là Vô sở hữu xứ (Ākiñcaññāyatanaparama).


93 . Câu-xá 29, T29n1558, tr. 150b23. Giải thích của Thuận chính lý 79, T29n1562_p0769a03: sân (thù nghịch, vyāpāda) là một tâm sở. Muốn sát hại hữu tình, gây đau đớn cho chúng là tâm sở hại (vihisa). Đắm trước cảnh giới, không muốn, không hài lòng với các phẩm thiện, gọi là không hân uỷ (arati). Trong các đối tượng dục lạc mà khởi tâm tham nhiễm, tình không biết chán, gọi là dục tham (kāmarāga). Cf. Visuddhimagga, ix. 93-96 (bản Anh,. Nānamoli): từ đối trị sân (vyāpādūpasamo), bi đối trị hại (vihisūpasamo), hỷ đối trị bất mãn (arativūpasamo), xả đối trị hiềm hận và tùy tham (paighānunayavūpasamo).


94 . Cf. Sakhitta-sutta, Anguttara iv. 300: mettā me cetovimutti  bhāvitā  bhavissati  bahulīkatā  yānīkatā  vatthukatā  anuṭṭhitā  paricitā susamāraddhā’ti.

95 . Câu-xá 29, T29n1558, tr. 150c21. Cf.  Thành thật luận 12: "Tu từ tâm tuy không đoạn được kết sử phiền não, nhưng trước hết bằng từ tâm mà tích luỹ phước đức, trí tuệ, nhờ đó đạt được huệ của Thánh đạo để đoạn trừ các kết sử. Vì vậy, Kinh nói, tu tâm để chứng đắc A-na-hàm."


96 . Skt. āśaya, ý hướng, hay xu hướng. Vì rất khó tìm thấy từ nghĩa tương đương, nên Huyền Trang đành phiên âm. La-thập thường dịch là thâm tâm.


97 . Đại thừa trang nghiêm kinh luận 9, T31n1604, tr. 635c20. Cf. Sūtrālakāra, xvii, k.17, brāhmyā vipakahīnā jñānena gatāś ca nirvikalpena/ trividhālambanavttā sattvānā pācakā dhīre//


98 . Pali định cú: mettāsahagatena  cetasā  eka  disa pharitvā  viharati.


99 . Thắng giải tác ý, skt. adhimukti-manasikāra, phán đoán chủ quan. Trái với chân thật tác ý, Skt.tattva-manasikāra, phán đoán y trên sự thực.


100 . Thuận chính lý 79.

101 . Quyển 44, T30n1579, tr. 535c25.

102 . anutpattidharmakśānti, chứng nghiệm  tự tính không sinh khởi của các pháp. Bồ tát từ địa thứ sáu, thành tựu Bát-nhã ba-la-mật, thâm đạt tính Không, nhận thức các pháp bản lai không sinh, không diệt. Nhận thức này được gọi là thuận nhẫn. Từ địa thứ bảy đến thứ chín, thuận nhẫn chuyển thành vô sinh pháp nhẫn.


103 . Śūtrālakāra, xvii. k. 19: tasyāś ca tathatārthatvāt kāntilābhād viśuddhita/ karmadvayād anālambā maitrī kleśakayād api//  vô duyên từ, vì quán chiếu chân như, vì đắc (vô sinh pháp) nhẫn, vì hai nghiệp đã tịnh và vì phiền nào đoạn tận.

104 . Quyển 29, .


105 . Cf. Visuddhimagga, ix. 108 (bản Anh): đó là bốn  ước nguyện đem lại lợi ích an lạc, giải thoát khổ, tùy hỷ theo sự thành tựu của chúng sinh, và vô cầu.  Yasmā  ca hitūpasahāra-ahitāpanayana-sampattimodana-anābhogavasena   catubbidhoyeva  sattesu  manasikāro.


106 . Xem bài trước, ts 10. - ND.

107 . Brahma-vihāra. Giải nghĩa thông dụng trong VM ix 105-6. Cũng là người được tái sinh trong cõi trời Phạm thiên.

108 . Về văn học xem VM ch.9, Asl. 258-63, Har Dayal 226 sq., AK viii 196n. Từ và bi được bàn luận chi tiết trong The Middle Way, 1954.


109 . I 33.

* Dù lòng từ nhiễm vào chúng sanh như thể chúng không có, dẫu sao nó cũng hữu ích (kuśalamūla) như một thứ giải trừ lòng ganh ghét. AK VIII 199.

+ Thực ra nên gọi là ‘từ thiện’ (charity), nó khác các hình thức ‘tình yêu’ trong đó nhắm đến bản chất tinh thần thanh cao và tôn trọng bình đẳng hết thảy.


110 . V 342.

111 . Dù có một số đoạn như Itiv. I, III 7 và Dhp. 368, vốn được coi là thuộc Đại thừa-nguyên thủy không xác định một cách rõ ràng bằng tâm từ có thể chứng đắc Niết bàn.

112 . VM ix 92.

113 . VM ix 93. Trong tiểu luận của tôi về Đại thừa Phật giáo trong ‘Tín ngưỡng sinh động’, ed. R.C. Zaehner, 1959, pp. 300-1, tôi đã bàn về những khó khăn theo sau ước vọng tích cực làm việc tốt cho người khác.


114 . BM 126-33 đưa ra giải thích căn bản về bốn ‘vô lượng' tâm.


115 . VM 297.

116 . VM 308.

117 . Magna Moralia 1211a.

118 . AN v 342.

119 . I ch. 15.

120 . S. Augustine, In ev. Jo, tract. LXV, 2.


121 . Bao gồm cả súc sanh, ma quỷ cũng như con người.

+ người là chó sói của người. - ND.

* Social Psychology and Individual Values , tr. 150. Những ngôn ngữ khác có lẽ tốt hơn trong lãnh vực này. Trong thời chiến tranh những nhà tuyên truyền không ngớt cho thấy người Đức có từ Schadenfreudeđể diễn tả sự vui sướng cảm nhận được từ rủi ro của người khác, và điều đó soi sáng một cách khá hiểm hóc tính cách dân tộc Đức. Tuy nhiên, công bằng mà nói, chúng ta phải thêm rằng người Đức còn có thể diễn tả niềm vui có được từ hạnh phúc của nguời khác bằng một từ đơn giản Mitfreude, trái ngược hẳn với từ Mitleid (bi), trong khi chúng ta phải diễn đạt bằng cụm từ ‘sympathetic joy, hoà lạc’, một giải thích khá vụng về.


122 . BT số 128. Bcv. ch. 3.


123 . VM ix 96.

124 . VM iv 156-71, Asl. phân biệt 10 loại xả. Miêu tả của tôi bỏ qua 4 loại.

* cittasamatā, tâm bình đẳng. - ND.

** anābhoga, vô công dụng hành, sự không cần dụng công. - ND.


125 . AK ii 159.

+ nābhujati, không uốn cong theo. - ND


126 . AK viii 148.


127 . Cariyāpitaka III 15, 3. Hob. 272a trsl. một mô tả đẹp từ văn kiện Bát nhã ba-la-mật.


128 . AK vii 76-7. Trong kinh, ba smtyupasthāna (niệm xứ) của một vị Phật chỉ loại hành xả này.

* ‘gắn liền với sự xả bỏ’ đối nghịch với ‘gắn liền đời sống thế tục’


129 . VM ix 96, 101; AK iii 114.

+ Anunaya, một thuật ngữ khó. Nó có nghĩa một người thân thiện và hoà nhã với tha nhân, làm vui lòng họ và thuận theo họ đến mức họ thành thân thiện lại với mình.


130 . BM 133.

131 . AK viii, 197.

132 . AK viii, 197.

133 . Sama-bhava, VM ix 96.

134 . VM ix 123.

135 . AK viii, 198.

136 . VM ix 108.

137 . VM ix 109.


tải về 1.04 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương