Giáo trình ngôn ngữ C


Cú pháp for([bt_1]; [bt_2]; [bt_3])



tải về 2.34 Mb.
Chế độ xem pdf
trang40/62
Chuyển đổi dữ liệu16.03.2023
Kích2.34 Mb.
#54376
1   ...   36   37   38   39   40   41   42   43   ...   62
C ĐHQGHN

Cú pháp
for([bt_1]; [bt_2]; [bt_3]) 
 S; 
Trong đó là một lệnh (đơn hoặc khối) được gọi là thân của vòng lặp, bt_1, bt_2, 
bt_3 là các biểu thức hợp lệ, với ý nghĩa là: 
− bt_1: biểu thức khởi đầu 
− bt_2: biểu thức điều kiện - điều kiện lặp 
− bt_3: bước nhảy - thường dùng với ý nghĩa là thay đổi bước nhảy
Cả 3 biểu thức này đều là tuỳ chọn, chúng có thể vắng mặt trong câu lệnh cụ thể nhưng 
các dấu chấm phẩy vẫn phải có. 
¾
Hoạt động của for 
Hoạt động của for theo các bước sau: 
b1: Thực hiện biểu thức khởi đầu - bt_1 
b2: Tính giá trị bt_2 để xác định điều kiện lặp.
Nếu bt_2 có giá trị ‘sai’ (==0) thì ra khỏi vòng lặp 
Ngược lại, nếu bt_2 có giá trị ‘đúng’ ( khác 0) thì chuyển tới bước 3 
b3: Thực hiện lệnh S ( thân của for ), chuyển tới b4 
b4: Thực hiện bt_3, rồi quay về b2. 
 
sơ đồ cấu trúc for 


Gi¸o tr×nh tin häc c¬ së II - N
gôn ngữ
 C
59
Như trong cú pháp các bạn thấy các biểu thức (bt_1, bt_2, bt_3) của for có thể vắng, 
hơn nữa mỗi thành phần (biểu thức) lại có thể là một hoặc nhiều biểu thức(đơn) phân 
cách nhau bởi dấu phẩy (,) ví dụ như: 
Nếu ,  vắng mặt thì đơn thuần đó là các lệnh rỗng (không thực hiện 
gì), nếu chúng có nhiều biểu thức đơn cách nhau bởi dấu phẩy thì các biểu thức đơn đó 
được thực hiện tuần tự từ trái qua phải -  thực ra vẫn có thể coi đây chỉ là một biểu thức, 
trong đó có các toán tử dấu phẩy (, ) và trật tự tính toán theo độ ưu tiên của các toán tử 
trong biểu thức. 
Tương tự như bt_1, bt_3; biểu thức điều kiện trong trường hợp nó chỉ gồm một biểu 
thức đơn thì giá trị của nó quyết định vòng lặp có còn được tiếp tục hay không, nhưng nếu 
nó có nhiều biểu thức đơn ví dụ như: 

tải về 2.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   36   37   38   39   40   41   42   43   ...   62




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương