NhậN ĐỊnh quyền shcn đối với bí mật kinh doanh được xác lập ko phụ thuộc vào thủ tục đk của vs cqnn có thẩm quyền Nhận định đúng, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh không cần phải đăng ký


Không ai được sử dụng sáng chế đang được bảo hộ của người khác nếu không có sự đồng ý của chủ văn bằng bảo hộ



tải về 48.39 Kb.
trang18/26
Chuyển đổi dữ liệu17.09.2023
Kích48.39 Kb.
#55152
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   ...   26
NĐ-SỞ-HỮU-TRÍ-TUỆ-1 (1)

    Điều hướng trang này:
  • CLC 39A

ĐỀ THI


  1. Không ai được sử dụng sáng chế đang được bảo hộ của người khác nếu không có sự đồng ý của chủ văn bằng bảo hộ.

Nhận định sai. Được quyền sử dụng trước, sử dụng theo quyết định của CQNN. CSPL: Đ125 145 134

  1. Quyền sử dụng đối với giống cây trồng có thể được chuyển giao nếu không có sự đồng ý của CSH.

Nhận định đúng. Trong trường hợp tại Đ195.1 thì CQNN co thể bắt buộc chuyển giao QSD giống cây trồng mà không cần sự đồng ý của CSH.

  1. A nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho dịch vụ ăn uống với dấu hiệu yêu cầu bảo hộ là (Bún bò huế). Nhưng Cục sở hữu trí tuệ đã từ chối vì cho rằng không đủ điều kiện bảo hộ. A không đồng ý với lý do đến ngày nộp đơn, dấu hiệu này chưa có ai yêu cầu bảo hộ nên Sở hữu trí tuệ không thể từ chối. Tranh chấp xảy ra. Câu hỏi Theo anh chị việc từ chối của Cục có cơ sở pháp lý không?. Tại sao?

  • Đây là tranh chấp giữa cá nhân A và CSHTT VN về vấn đề bảo hộ nhãn hiệu, như vậy tranh chấp này thuộc phạm vi điều chỉnh của LSHTT 2005.

  • ĐK bảo hộ nhãn hiệu: nhãn hiệu “Bún bò huế” này phải thỏa Đk là có khả năng phân biệt với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác. Như vậy, nhãn hiệu này là tên gọi thông thường của dịch vụ ăn uống đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến. Bởi vì có rất nhiều chủ thể bán bún bò huế và đó là tên gọi thông thường chung cho món ăn này. Do đó theo Đ74.2b và Đ72.2 thì nhãn hiệu này không có khả năng phân biệt, do đó không thể được bảo hộ.

CLC 39A


  1. Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý thuộc về tập thể người dân sinh sống ở địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý đó.

Nhận định sai. Phải là người SX sản phẩm mang chỉ dẫn địa ký đó hoặc tổ chức tập thể đại diện cho họ mới được nhà nước trao quyền này. CSPL :Đ88.

  1. Năm 2011 công ty TV phát hiện Cơ sở gia công HT do ông T làm chủ sản xuất mặt hàng cà phê và trà với kiểu dáng và nhãn hiệu tương tự với kiểu dáng và nhãn hiệu của mình với số lượng lên đến 2500 sản phẩm nên công ty TV đã yêu cầu đội quản lý thị trường số 15 kiểm tra và lập biên bản thu giữ toàn bộ số trà và cà phê nêu trên. Đội quản lý thị trường ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông T. Nội dung là xử phạt 50 triệu và tịch thu tiêu hủy toàn bộ số trà và cà phê nói trên vào ngày 03/01/2012. Ngoài ra, Công ty TV còn yêu cầu ông T phải bồi thường thiệt hại. Trong đó, yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất do vi phạm quyền sở hữu trí tuệ là 500 triệu, thiệt hại tinh thần do bị tổn thất về danh dự, uy tín của công ty TV là 50 triệu đồng và chi phí luật sư.

Câu hỏi 1 Những hành vi của ông T vi phạm các quy định nào của Luật sở hữu trí tuệ?

  • Luật điều chỉnh.

  • Ông T đã có hành vi SX sản phẩm (cà phê và trà) có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng CN được bảo hộ và gắn nhãn hiệu được bảo hộ lên hàng hóa đó. Như vậy ông đã có hành vi sử dụng KDCN và nhãn hiệu. CSPL: 124.2a;5a

  • Nhưng ông lại không phải là CSH của các đối tượng trên mà là công ty TV. Do đó đây là hành vi xâm phạm KDCN và nhãn hiệu mà cụ thể là: Sử dụng KDCN được bảo hộ và sủ dụng dấu hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng với nhãn hiệu được bảo hộ hàng hóa dịch vụ trùng (trà và cà phê). CSPL: 126.1; 129.1a


tải về 48.39 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   ...   26




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương