Định nghĩa nào sau đây về gen là bản chất nhất



tải về 65.46 Kb.
trang21/25
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích65.46 Kb.
#50892
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   25
sinh cũ

Câu 31: Khi nói về thể dị đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường

B. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật

C. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới

D. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa

Câu 32: Lúa tẻ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của cây lúa tẻ lệch bội thể một là :

A. 12. B. 25. C. 23. D. 26.

Câu 33: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?

A. 7. B. 14. C. 35. D. 21.

Câu 34: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:

A.Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước.

B.Số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40

C.Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau.

D.Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.

Câu 35: Thế nào là hiện tượng dị bội thể?

A. Tế bào sinh dưỡng đáng lẽ chứa 2 NST ở mỗi cặp tương đồng thì lại chứa 3 NST

B. Cơ thể có 1 số NST bị thay đổi trình tự gen

C. Giao tử đáng lẽ chỉ chứa 1 NST của cặp tương đồng thì lại chứa 2 chiếc

D. Biến đổi số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc vài cặp NST trong bộ gen của loài

Câu 36: Cơ chế nào của hoá chất cônsixin đã gây ra dạng đột biến đa bội ở thực vật ?

A. Cản trở sự phá vỡ màng nhân ở cuối kì đầu

B. Tách sớm tâm động của các nhiễm sắc thể (NST) kép

C. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc

D. Cản trở sự hinh thành thoi vô sắc

Câu 37: Rối loạn trong phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào từ tế bào 2n = 14, làm xuất hiện dạng tế nào như thế nào?

A. 4n = 28 NST B. 2n + 1 = 15 NST C. 3n = 21 NST D. 2n - 1 = 13 NST

Câu 38: Ở cà chua 2n = 24 NST, số NST ở thể tam bội là bao nhiêu?

A. 23 nhiễm sắc thể B. 25 nhiễm sắc thể C. 27 nhiễm sắc thể D. 36 nhiễm sắc thể

Câu 39: Khi quan sát tế bào của một người ta nhận thấy bộ NST có 45 chiếc NST với 1 NST giới tính X, người này mắc bệnh gì?

A. Người nam mắc hội chứng Claiphentơ B. Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ

C. Người nữ mắc hội chứng Tớcnơ D. Người nam mắc hội chứng Tớcnơ

Câu 40: Dạng đột biến nào dưới đây có giá trị trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt, không hạt

A. Đột biến đa bội B. Đột biến lệch bội C. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến đa bội lẻ

Câu 1: Đột biến thay thế một cặp nuclêotit trên gen sẽ gây ra trường hợp thay đổi nào sau đây?

A. Chỉ có bộ 3 có nuclêotit bị thay thế mới thay đổi

B. Toàn bộ các bộ 3 của gen bị thay đổi

C. Nhiều bộ 3 trong gen bị thay đổi

D. Các bộ 3 từ vị trí bị thay thế trở đi sẽ thay đổi

Câu 2 : Một quần thể sinh vật có alen A bị đột biến thành alen a, alen B bị đột biến thành alen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và alen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?

A. aaBb và Aabb

B. AABB và AABb

C. AABb và AaBb

D. AaBb và AABb

Câu 3: Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật là 24. Khi quan sát NST trong tế bào sinh dưỡng, người ta thấy có 25 NST. Đột biến trên thuộc dạng

A. đột biến lệch bội

B. đột biến tự đa bội

C. đột biến dị đa bội

D. thể tam nhiễm

Câu 4: Một opêron Lac ở E. coli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hóa lactôzơ vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau:

(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.

(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.

(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.

(4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.

Những giải thích đúng là:


tải về 65.46 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương