Ứng dụng côn trùng học với đời sống con người


III. Côn trùng là kẻ thù của con người



tải về 17.96 Kb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2022
Kích17.96 Kb.
#53036
1   2
Côn trùng - Ưngs dụng với đời sống con người

III. Côn trùng là kẻ thù của con người:
Cuộc đấu tranh giữa côn trùng và con người được bắt đầu từ rất lâu. Côn trùng đã gây ra những thiệt hại to lớn cho con người: dịch châu chấu đã tàn phá không chỉ mùa màng và tất cả mọi thứ khi chúng tràn qua.
Mối cũng tàn phá rất nhiều thành quả do con người làm ra. Côn trùng hại kho cũng cướp đi của con người một lượng lương thực thực phẩm đáng kể.
Căn cứ vào đối tượng côn trùng gây hại chúng ta chia côn trùng thành 3 nhóm:
– Nhóm côn trùng gây hại cây trồng nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp.
– Nhóm côn trùng gây hại cho sức khoẻ con người và động vật.
– Nhóm côn trùng gây hại kho tàng, bảo tàng.
1. Côn trùng gây hại cây trồng:
+. Côn trùng gây hại cây rừng:
– Các loại rừng tự nhiên lá rộng, lá kim, rừng tre nứa, rừng núi đá vôi, rừng thưa cây họ Dầu, rừng ngập mặn.
– Các loại rừng trồng Bồ đề, Phi lao, Bạch đàn, Mỡ, Quế, Hồi, Thông, Keo, Tếch v.v…
+ Côn trùng gây hại cây nông nghiệp:
– Côn trùng hại cây lương thực như lúa, ngô, khoai.
– Côn trùng hại rau.
– Côn trùng hại đậu, đỗ.
– Côn trùng hại cây công nghiệp: Bông, mía, lạc, cà phê, chè.
+ Côn trùng hại cây ăn quả: cam, chanh, quýt, bưởi, nhãn, vải.
2. Côn trùng gây hại cho người và động vật:
+ Côn trùng ký sinh: như chấy, rận, bọ chét, rệp, ve, mọt ruồi ký sinh, giòi v.v…
+ Côn trùng truyền bệnh cho người và động vật đáng kể là bệnh sốt vàng, bệnh sốt rét, bệnh sốt phát ban đỏ đã giết chết hàng triệu người trong chiến tranh. Bệnh dịch hạch được truyền bệnh từ bọ chét.
+ Côn trùng có lông độc, chất độc v.v…
3. Nhóm côn trùng phá hoại kho tàng, bảo tàng: Các loại kiến mối, mọt thường phá hoại vật chất chúng sử dụng gấp nhiều lần so với nhu cầu thực tế cần cho chúng dinh dưỡng. Theo thống báo của FAO sự thiệt hại về trọng lượng là 34% ở các kho chứa ngũ cốc, ngoài ra chúng còn làm giảm phẩm chất hàng hoá, làm mất giống má cho vụ sau v.v…
IV. Những loài côn trùng có trong sách đỏ và những loài quý hiếm ở Việt Nam cần được tiến hành nghiên cứu bảo tồn
1. Eupatorus gracilicornis Agrow
2. Cheirotamus macleyi jantoni Jordan
3. Trosides aeacus Felder
4. Trosides helona L.
5. Teinopalpus imperialis Hope
6. Teinopalpus aureus Mell
7. Byasa crassipes Oberthur
8. Papilio noblei de Niceville
tải về 17.96 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương