Nửa chừng xuân



tải về 79.08 Kb.
trang7/7
Chuyển đổi dữ liệu19.03.2024
Kích79.08 Kb.
#56885
1   2   3   4   5   6   7
truyện tự lực văn đoàn
Adverb phrases cụm trạng từ, 20190519huong dan su dung gv, Tuan 29, HỎI ĐÁP LỊCH SỬ 12 THEO TỪ KHÓA 164 CÂU
2. Về xã hội: đề cao chủ nghĩa bình dân và bồi đắp lòng yêu nước trên cơ sở lấy tầng ớp bình dân làm nền tảng
3. Về tư tưởng: vạch trần tính chất lỗi thời của những tàn dư Nho giáo đang ngự trị trong xã hội
4. Về con người : việc giải phóng cá nhân làm trung tâm điểm của mọi sáng tác => một trường phái văn học hoàn chỉnh, khu biệt với mọi kiểu tổ chức văn học xua hiện trước mình.
=> Tinh thần dân tộc, ý thức tự do, dân chủ, quan tâm đến đời sống người bình dân
2.SỰ RA ĐỜI , QUÁ TRÌNH VẬN DODOJNG CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN
1932-1935
- Tình hình xã hội: thoái trào Cách mạng
- Tiểu thuyết TLVĐ được hưởng ứng: nhân danh chủ nghĩa nhân đạo, tinh thần dân chủ, nhân danh văn minh tiến bộ để chống lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho quyền luyến ái và tự do hôn nhân, đấu tranh giải phóng người phụ nữ => đem đến cho chủ nghĩa cá nhân màu sắc hấp dẫn của chủ nghĩa nhân văn, của chính nghĩa.
-Tác phẩm tiêu biểu: Hồn bướm mơ tiên, Gánh hàng hoa, Nữa chừng xuân (Khải Hưng). Đoạn tuyệt, Lạnh lùng (Nhất Linh)
1936-1939
- Tình hình xã hội: mặt trận dân chủ Đông Dương
=> đề tài trung tâm: người bình dân
-Tiểu thuyết TLVĐ chuyển hướng đề tài: vấn đề người dân cây trở thành đề tải chủ đạo (Trống mái, Gia đình của Khái Hưng; Hai vẻ đẹp của Nhất Lình, Con đường sáng của Hoàng Đạo,...)
-Lý tưởng xã hội: thanh niên trí thức trở về nông thôn, đem ánh sáng của khoa học, văn minh tiến bộ đến cho nông dân để cải thiện đời sống của họ
=> tích cực và hạn chế.
1939-1940
- Tình hình xã hội: căng thẳng => ảo tưởng về cải cách xã hội, xây dựng văn hóa, đấu tranh cho hạnh phúc cá nhân tan vỡ -1939-1943: Bướm trắng (Nhất Linh), Đẹp, Thanh đức (Khái Hưng
tải về 79.08 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương