Ôn tập chưƠng I i. NỘi dung kiến thứC



tải về 420.67 Kb.
trang2/10
Chuyển đổi dữ liệu17.03.2023
Kích420.67 Kb.
#54382
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10
CHỦ ĐỀ 1. ÔN TẬP CHƯƠNG I

* Hình thức tổ chức: học sinh hoạt động nhóm.
* Các bước tiến hành:
- Chuyển giao: GV chia lớp thành 5 nhóm, đưa ra các câu hỏi đã được chuẩn bị trước ở nhà và yêu cầu nhóm nào bốc thăm được phần nào sẽ báo cáo lên bảng phần đó, các nhóm khác thì nhận xét.
Câu 1: Phát biểu điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
Câu 2: Nêu cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số nhờ đạo hàm. Tìm các cực trị của

Câu 3: Nêu cách tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị. Áp dụng để tìm các tiệm cận của
Câu 4: Nêu quy tắc tìm GTLN – GTNN trên đoạn và trên khoảng. Tìm GTLN – GTLN (nếu có) của hàm số
a) Trên tập xác định.
b) Trên đoạn .
Câu 5: Nêu dạng đồ thị của hàm số sau đây:



- Thực hiện: Các nhóm lên bốc thăm phần trình bày của nhóm mình.
+ Học sinh xem lại phần được trình bày của nhóm.
+ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh, trợ giúp học sinh khi cần.
- Báo cáo, thảo luận: nhóm báo cáo cử các bạn lên bảng trình bày phần báo cáo của nhóm mình, các nhóm khác thảo luận cho ý kiến.
- Đánh giá, nhận xét và chốt kiến thức.
+ Nhận xét quá trình làm việc cá nhân của từng học sinh.
+ Nhận xét quá trình thảo luận của các nhóm về việc: phân chia công việc, nhiệm vụ, điều hành của nhóm trưởng, sự hợp tác của các thành viên trong nhóm,…
+ Nhận xét về sản phẩm của các nhóm về: hình thức, nội dung,…
+ Nhận xét về việc báo cáo của đại diện các nhóm về: tác phong, ngôn ngữ,….
+ Nhận xét chéo giữa các nhóm.
+ Giáo viên chốt kiến thức, rút kinh nghiệm, chú ý các sai lầm cho học sinh.

Câu 1:
* Phát biểu điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến: Cho hàm số có đạo hàm trên
- Nếu thì đồng biến trên
- Nếu và tại một số hữu hạn điểm thì đồng biến trên
- Nếu thì nghịch biến trên
- Nếu và tại một số hữu hạn điểm thì nghịch biến trên
* Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
D= R

Bảng xét dấu y’

x

- -1 1 +

y’

+ 0 - 0 +

y




Hàm số đồng biến trên các khoảng (-; - 1) và (1; +)


Hàm số nghịch biến trên (-1; 1)
Câu 2:
D= R

Bảng xét dấu y’
x
- - 0 +
y’
+ 0
- 0 + 0 -
y



Câu 3 :

nên y =-2 là tiệm cận ngang

Nên x = 2 là tiệm cận đứng
Câu 4:
a) Trên tập xác định.
GTLN bằng -1, không có GTNN.
b) Trên đoạn .
GTLN bằng 47
GTNN bằng -1.
Câu 5: Dạng đồ thị xem ở các trang 35, 38, 41 SGK.


tải về 420.67 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương