Module 3: phát triển chưƠng trình đÀo tạo bậC ĐẠi họC


Những mô hình phát triển CTĐT



tải về 249.5 Kb.
trang8/42
Chuyển đổi dữ liệu27.03.2022
Kích249.5 Kb.
#51399
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   42
3-phat-trien-chuong-trinh-dao-tao-dh

Những mô hình phát triển CTĐT


Hiện có một số mô hình về phát triển CTĐT. Tuy nhiên, nếu ta cố gắng để trình bày các kiểu phát triển CTĐT khác nhau có thể dẫn tới sự lẫn lôn. Để tránh đi những điều gây khó hiểu chúng tôi sẽ trình bày 3 mô hình nổi tiếng nhất. Ba mô hình này là:

  • Mô hình mục tiêu (thực ra phải dịch là mô hình mục đích mới đúng. ND)

  • Mô hình quá trình

  • Mô hình phân tích tình huống

Mô hình mục tiêu:


Mô hình này chịu ảnh hưởng của tâm lý học hành vi và thể hiện các mục tiêu bởi các thuật ngữ thuộc phạm trù hành vi. Theo mô hình này, có 5 giai đoạn chính trong phát triển CTĐT.

1. Khẳng định các mục tiêu chung (aim), mục tiêu cụ thể (goal) và mục đích (objective) – (đề nghị bạn đọc nên phân biệt khái niệm mục tiêu và mục đích – mục tiêu là điều ta hướng tới và nhắm tới mang tính định hướng hơn là kết quả cụ thể còn mục đích là điều ta muốn giành được và đạt được cụ thể hơn. ND). Giai đoạn đầu tiên trong mô hình này thường bắt nguồn từ triết lý quốc gia về giáo dục. Mục tiêu chung (aim) được hình thành gắn với bối cảnh xã hội rộng lớn hơn ở đó việc học tập diễn ra, chính vì lẽ đó mục tiêu chung phải bị chi phối bởi nhu cầu và các giá trị mà xã hội chấp nhận. Mục tiêu chung của các trường ĐH được phản ánh trong sứ mệnh của nhà trường được phê chuẩn bởi quốc hội (đối với Việt nam – Chính phủ) khi trường được thành lập. Mục tiêu cụ thể và các mục đích cũng đồng thời được hình thành gắn với khung chính sách chung.




tải về 249.5 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   42




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương