Mệnh đề MỆnh dề I/ Định nghĩa


Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make



tải về 0.63 Mb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích0.63 Mb.
#29845
1   2   3   4   5

9. Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make; 

  Ví dụ:              You are supposed to learn English now. (passive)

                        = It is your duty to learn English now. (active)

                        = You should learn English now. (active)

 

Ví dụ:                His father makes him learn hard. (active)

                        He is made to learn hard. (passive)

 

Ví dụ:                You should be working now.(active)

                        You are supposed to be working now.(passive)

 

Ví dụ:                People believed that he was waiting for his friend (active).

                        He was believed to have been waiting for his friend.(passive)

 

 



CÂU ĐIỀU KIỆN

(Conditionals)

 

I- Mấy lưu ý về câu điều kiện:

 

             Câu điều kiện gồm có hai phần: Một phần nêu lên điều kiện và một phần còn lại nêu lên kết quả hay được gọi là mệnh đề chỉ điều kiện và mệnh đề chỉ kết quả.



 

                Ví dụ:      If it rain, I will stay at home.

                                You will pass the exam if you work hard.

 

             Hai mệnh đề trong câu điều kiện có thể đổi chỗ được cho nhau



               

                Ví dụ:      You will pass the exam if you work hard.

 

 

II- Các loại câu điều kiện:



 

Type 1:  Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

                Ví dụ:    If I have enough money, I will buy a new car.

                                 (Simple present + simple Future)

 

 



Type 2: Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai -ước muốn ở hiện tại. (Nhưng thực tế khổng thể xảy ra được).

                Ví dụ:   If I had millions of US dollars now, I would give you a half.

                                ( I have some money only now)                       

                               

                                If I were the president, I would build more hospitals.

                                (Simple present + future Future (would))

 

Chú ý:    Ở câu điều kiện loại 2 (Type 2),      trong vế "IF", to be của các ngôi chia giống nhau và là từ "were", chứ không phải "was".   

 

Type 3:  Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ - mang tính ước muốn trong quá khứ. (nhưng thực tế khổng thể xảy ra được).

                Ví dụ:   If they had had enough money, they would have bought that villa.

                                [Past Perfect + Perfect Conditional]

                               

                                If we had found him earlier, we might/could saved his life.

 

Type 4:  Câu điều kiện Hỗn hợp:

Trong tiếng Anh có nhiều cách khác nhau được dùng diễn tả điều kiện trong mệnh đề chỉ điều kiện với "If". Ngoài 3 loại chính nêu trên, một số loại sau cũng được sử dụng trong giao tiếp và ngôn ngữ viết:

 

1- Type 3  + Type 2:

Ví dụ:              If he worked harder at school, he would be a student now.

                        (He is not a student now)

                        If I had taken his advice, I would be rich now.

 

Câu điều kiện ở dạng đảo.



- Trong tiếng Anh câu điều kiện loại 2/3, Type 2 và Type 3 thường được dùng ở dạng đảo.

                                       



Ví dụ:              Were I the president, I would build more hospitals.

                         Had I taken his advice, I would be rich now.

   

If not = Unless.

- Unless cũng thường được dùng trong câu điều kiện  - lúc đó Unless = If not.      

                                       



Ví dụ:              Unless we start at once, we will be late.

                         If we don't start at once we will be late.

                               

                                Unless you study hard, you won't pass the exams.

                                If you don't study hard, you won't pass the exams.

 

 



CÁCH

(Voices)

 

Gồm: Chủ động (Active Voice) và Bị động (Passive Voice).

 

 1. Chủ động: Là cách đặt câu trong đó Chủ ngữ đứng vai  chủ động/chủ thể.



Ví dụ:   1. She learns Chinese at school.

                        2. She bought a book.

 

2. Bị /Thụ động cách là cách đặt câu trong đó chủ từ đứng vai bị động

  Ví dụ:

            1. Chinese is learnt at school by her.

                        2. A book was  bought by her.

 


Chú ý: Điều kiện để có thể chuyển câu chủ động sang bị động:

           Thứ 1: Câu chủ động phải xác lập có được tân ngữ. (object)

           Thứ 2: Câu chủ động phải có Ngoại động từ. (transitive verbs)

 


 

3. Qui tắc Bị động cách:

a. Động từ của câu bị động cách: To be + Past Participle.

b. Tân ngữ của câu chủ động thành chủ từ của câu bị động

c. Chủ từ của câu chủ động thành chủ từ của giói từ BY

 

Active  :          Subject - Transitive Verb – Object



Passive :         Subject - Be+ Past Participle - BY  +  Object

 

Ví dụ:               The farmer dinks tea everyday. (Active)

                        Tea is drunk by the farmer everyday. (Passive)

 

 



4. Khi một ngoại động từ ở chủ động có hai tân ngữ, một trực tiếp và một gián tiếp (nhóm tặng biếu), có thể chuyển thành hai câu bị động.

Ví dụ:               I gave him an apple.

                        An apple was given to him.

                        He was given an apple by me.

 

5. Một số câu đặc biệt phải dịch là "Người ta" khi dịch sang tiếng Việt.



Ví dụ:               It is said that = people say that ; (Người ta nói rằng)

                        It was said that = people said that. (Người ta nói rằng)

 

            Một số động từ được dùng như trên: believe, say, suggest, expect, ...



 

6. Ta dùng động từ nguyên thể trong thể bị động:

TO BE + PAST PARTICIPLE để chỉ một ý định hay sự bắt buộc hoặc sự không thể được.

 

Ví dụ:                This exercise is to be done.

                        This matter is to be discussed soon.

 

 

7. Sau những động từ: to have, to order, to get, to bid, to cause hay một động từ chỉ về giác quan hoặc cảm tính, ta dùng Past Participle (Tham khảo phần Bảng động từ bất quy tắc) bao hàm nghĩa như bị động:



Ví dụ:                We had your photos taken.

            We heard the song sung.

           

            We got tired after having walked for long.

                       

8. Bảng chia Chủ động sang Bị động:

 


Simple present

do

done

Present continuous  

is/are doing

is/are being done

Simple Past

did

was/were done

Past continuous

was/were doing

was/were being done

Present Perfect

has/have done

has/have been done

Past perfect

had done

had been done

Simple future

will do

will be done

Future perfect

will have done

will have been done

is/are going to

is/are going to  do

is/are going to be done

Can

can, could do

can, could be done

Might

might do

might be done

Must

must do

must be done

Have to

have to

have to be done

 

9. Một số Trường hợp đặc biệt khác:

a. Một số động từ đặc biệt: remember; want; try; like, hate ...

   Ví dụ:             I remember them taking me to the zoo. (active)

                        I remember being taken to the zoo.(passive)

 

  Ví dụ:              She wants her sister to take some photogtaphs.(actiove)



                        She wants some photographs to be taken by her sister. (passive)

 

   Ví dụ:             She likes her boyfriend telling the truth. (actiove)



                        She likes being told the truth. (passive)

 

10. Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make; 

  Ví dụ:              You are supposed to learn English now. (passive)

                        = It is your duty to learn English now. (active)

                        = You should learn English now. (active)

 

Ví dụ:                His father makes him learn hard. (active)

                        He is made to learn hard. (passive)

 

Ví dụ:                You should be working now.(active)

                        You are supposed to be working now.(passive)

 

Ví dụ:                People believed that he was waiting for his friend (active).

                        He was believed to have been waiting for his friend.(passive)

 

 



THÁN TỪ

(Interjections)

 

1. Định nghĩa : Thán từ là một âm thanh phát ra hay tiếng kêu xen vào một câu để biểu lộ một cảm xúc động hay một biểu lộ mạnh mẽ nào đó và được thể hiện trong văn viết bằng  dấu cảm thán hoặc dấu hỏi.

 

2. Một số thánh từ thường gặp:

            Chỉ sự phấn khởi           : hurrah, cheer up

            Chỉ sự khing bỉ             : bah, pshaw, pood, tut, for shame

            Chỉ sự nghi ngờ             : hum.

            Gọi ai đó; hỏi han          : hello, hey, well

            Chỉ sự bực mình            : hang, confound

            Chỉ sự sung sướng         : o, oh, aha, why, ah,

            Chỉ  sự đau đớn                        : ouch, alas

 

Ví dụ:

            Nonsense! The snow will not hurt you.

            Well, you may be right.

 

            Một số thán từ hoặc cụm từ thông thường nhưng lại được sử dụng như thán từ vì chúng được phát ra kèm theo cảm xúc như:



 

Shame!

Xấu hổ quá đi mất!

Bravo!

Thật là tuyệt!

Good!

Giỏi quá!

Silence!

Im đi!

Oh dear!

Trời ơi! Em/anh yêu!

Damn!

Mẹ kiếp nó!

Farewell!

Chúc em/anh lên đường mạnh giỏi nhé!

Bad!

Tồi thế!

 

 

LỜI NÓI TRỰC VÀ GIÁN TIẾP



(Dicrect and Indirect Speeches)

   


1. Giới thiệu: Trong lời nói trực tiếp, chúng ta ghi lại chính xác những từ, ngữ của người nói  dùng. Lời nói trực tiếp thường được thể hiện bởi: các dấu ngoặc kép "   " -  tức là lời nói đó được đặt trong dấu ngoặc.  

Ví dụ:   1- He said, “I learn English”.

            2- "I love you," she said.

 

2. Những thay đổi trong lời nói Trực và Gián tiếp:

            2.1 Đổi thì của câu:

          Thì của các động từ trong lời nói gián tiếp thay đổi theo một nguyên tắc chung là lùi về quá khứ (các thì xuống cấp):

 


Thì trong Lời nói trực tiếp

Thì trong Lời nói gián tiếp

- Hiện tại đơn

- Hiện tại tiếp diễn

- Hiện tại hoàn thành

- Hiện tại hoàn thành TD

- Quá khứ đơn

- Quá khứ hoàn thành

 

- Tương lai đơn



- Tương lai TD

- Is/am/are going to do

- Can/may/must do


- Quá khứ đơn

- Quá khứ tiếp diễn

- Quá khứ hoàn thành

- Quá khứ hoàn thành TD

- Quá khứ hoàn thành

- Quá khứ hoàn thành (không đổi)

- Tương lai trong quá khứ

- Tương lai TD trong quá khứ

- Was/were going to do

- Could/might/had to do

 


 

Hãy xem những ví dụ sau đây:

 


He does

He is doing

He has done

He has been doing

He did

He was doing



He had done

He will do

He will be doing

He will have done

He may do

He may be doing

He can do

He can have done

He must do/have to do


He did

He was doing

He has done

He had been doing

He had done

He had been doing

He had done

He would do

He would be doing

He would have done

He might do

He might be doing

He could do

He could have done

He had to do


 

           2.2 Các thay đổi khác:



a.      Thay đổi Đại từ

            Các đại từ  nhân xưng và đại sở hữu khi chuyển từ lời nóitr ực tiếp sang lời nói gián tiếp thay đổi như  bảng sau:

 


ĐẠI TỪ

CHỨC NĂNG

TRỰC TIẾP

GIÁN TIẾP

 

 

Đại từ



nhân xưng

 

Chủ ngữ


 

I

he, she

we

they

you

they

 

Tân ngữ


 

me

him, her

us

them

you

them

 

 

Đại từ



sở hữu

 

Phẩm định

 


my

his, her

our

their

your

their

 

Định danh

 


mine

his, her

ours

theirs

yours

theirs

 

            Ngoài quy tắc chung về các thay đổi ở đại từ được nêu trên đây, người học cần chú ý đến các thay đổi khác liên quan đến vị trí tương đối của người đóng vai trò thuật lại trong các ví dụ sau đây:

 

Ví dụ:   Jane, "Tom, you should listen to me."

+ Jane tự thuật lại lời của mình:

            I told Tom that he should listen to me.

 

+ Người khác thuật lại lời nói của Jane



            Jane told Tom that he should listen to her

 

+ Người khác thuật lại cho Tom nghe:



             Jane told you that he should listen to her.

 

+ Tom thuật lại lời nói của Jane



            Jane told me that I should listen to her.

 

 



b.      Các thay đổi ở trạng từ không gian và thời gian:

 


Trực tiếp

Gián tiếp

This

That

These

Here

Now

Today

Ago

Tomorrow

The day after tomorrow

Yesterday

The day before yesterday

Next week

Last week

Last year

That

That

Those

There

Then

That day

Before

The next day / the following day

In two day’s time / two days after

The day before / the previous day

Two day before

The following week

The previous week / the week before

The previous year / the year before

 

Ví dụ:

Trực tiếp:          "I saw the school-boy here in this room today."

Gián tiếp:          She said that she had seen the school-boy there in that room that day.

 

Trực tiếp:          "I will read these letters now."



Gián tiếp:          She said that she would read those letters then.

 

            Ngoài quy tắc chung trên dây, người học cần chớ rằng tình huống thật và thời gian khi hành động được thuật lại đóng vai trò rất quan trọng trong khi chuyển từ lời nói trực tiếp sang lời nói gián tiếp.



 

3. Câu hỏi trong lời nói gián tiếp: Câu hỏi trong lời nói gián tiếp được chia làm  loại:

 

3.1.  Câu hỏi bắt đầu với các trợ động từ: Ta thêm  If/whether



Ví dụ:

Trực tiếp:          "Does John understand music?" he asked.

Gián tiếp:          He asked if/whether John understood music.

 

3.2.  Câu hỏi bắt đầu who, whom, what, which, where, when, why, how: Các từ để hỏi trên sẽ được giữ nguyên trong câu gián tiếp:

Trực tiếp:          "What is your name?" he asked.

Gián tiếp:          He asked me what my name was.

 

3.3. Các dạng đặc biệt của câu hỏi trong lời nói gián tiếp

a.      Shall/ would dùng để diễn t ả đề nghi, lời mời:

Ví dụ:

Trực tiếp:          "Shall I bring you some tea?" he asked.

Gián tiếp:          He offered to bring me some tea.

 

Trực tiếp:          "Shall we meet at the theatre?" he asked.



Gián tiếp:          He suggested meeting at the theatre.

 

b.       Will/would dùng để diễn tả sự yêu cầu:



Ví dụ:

Trực tiếp:          Will you help me, please?

Gián tiếp:          He ashed me to help him.

 

Trực tiếp:          Will you lend me your dictionary?



Gián tiếp:          He asked me to lend him my dictionary.

 

c.       Câu mệnh lệnh và câu yêu cầu trong lời nói gián tiếp.



Ví dụ:

Trực tiếp:          Go away!

Gián tiếp:          He told me/The boys to go away.

 

Trực tiếp:          Listen to me, please.



Gián tiếp:          He asked me to listen to him.

 

d.      Câu cảm thán trong lời nói gián tiếp.



Ví dụ:

Trực tiếp:          What a lovely dress!

Tuỳ theo xúc cảm và hình thức diễn đạt, chúng ta có thể dùng nhiều hình thức khác nhau như sau:

Gián tiếp:          She exclaimed that the dress was lovely.

                        She exclaimed that the dress was a lovely once.

                        She exclaimed with admiration at the sight of the dress.

 

e.       Các hình thức hỗn hợp trong lời nói gián tiếp.

Lời nói trực tiếp có thể bao gồm nhiều hình thức hỗn hợp: câu khẳng định, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán:



Ví dụ:

Trực tiếp:          She said, "can you play the piano?” and I said”no”

Gián tiếp:          She asked me if could play the piano and I said that I could not.

 

 



PHRASES


tải về 0.63 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương