Lý do chọn đề tài. Mục đích nghiên cứu



tải về 41.97 Kb.
trang1/8
Chuyển đổi dữ liệu08.12.2022
Kích41.97 Kb.
#53932
  1   2   3   4   5   6   7   8
TLKhangao


MỤC LỤC



MỞ ĐẦU 2
1.Lý do chọn đề tài. 2
2.Mục đích nghiên cứu. 2
3.Phạm vi nghiên cứu. 2
4.Phương pháp nghiên cứu. 3
NỘI DUNG 4
Chương I: Cơ sở lý luận. 4
1.Nguồn gốc của Tuồng. 4
1.1. Tuồng ra đời từ thời Trần thế kỷ XIII trên cơ sở kép hát tù binh Trung Quốc Lý Nguyên Cát truyền dạy cho Việt Nam. 4
1.2. Tuồng ra đời từ thế kỷ XVII tại Bình Định do Đào Duy Từ dạy cho người dân nơi đây và sau đó được lan truyền khắp cả nước. 4
1.3. Tuồng ra đời vào khoảng thế kỉ XVI và XVII từ các trò diễn sân khấu phát triển lên. 5
2.Lịch sử phát triển. 6
2. 1. Trong thời kỳ phong kiến. 6
2.2. Trong thời kỳ cận đại. 7
2. 3. Trong thời kỳ hiện đại. 9
3.Nội dung kịch bản của nghệ thuật Tuồng. 9
4. Các giọng của Tuồng. 10
Chương II: Thực tế nghệ thuật tuồng ở Việt Nam hiện nay. 14
KẾT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 18
NHẬN XÉT TIỂU LUẬN 19


MỞ ĐẦU



1.Lý do chọn đề tài.


Nghệ thuật sân khấu tuồng là một loại hình nghệ thuật cổ truyền tiêu biểu của Việt Nam. Qua những ghi chép của tiền nhân còn lưu lại trong các bộ sử sách, văn bia, thư tịch cổ chứng tỏ rằng ở Việt Nam nghệ thuật ca, múa, nhạc xuất hiện từ rất sớm. Thế kỷ X dưới triều đại phong kiến nhà Đinh, nghệ thuật ca, múa, nhạc đã phát triển một cách khá phổ biến trong dân gian. Đặc biệt trong dân gian còn có hình thức trò nhại – tức là trò bắt chước các trò diễn xướng.Đến thế kỷ thứ XII, XIII dưới triều đại Lý – Trần, nghệ thuật ca, múa, nhạc và diễn trò đã phát triển khá cao về nội dung nghệ thuật và quy cách trình diễn.Tuồng một loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cổ điển khá độc đáo của Việt Nam. Ngôn ngữ của tuồng là văn chương bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn nôm. Theo một số tư liệu thì tuồng chịu ảnh hưởng của hí khúc (Trung Quốc) do quân lính nhà Nguyên bị giữ làm tù binh dưới thời nhà Trần (thế kỷ XIII) biểu diễn. Nhưng tuồng Việt Nam có nét riêng của nó. Lúc đầu, tuồng chỉ xuất hiện ở miền Bắc, sau đó theo binh lính chúa Nguyễn vào Đàng Trong và phát triển cực thịnh ở đó. Tuồng phát triển mạnh vào thế kỷ XVII XVIII. Sang triều Nguyễn (thế kỷ XIX) tuồng vẫn giữ vị trí xứng đáng trong đời sống văn hoá ở cung đình và trong dân gian. Bằng sự mong muốn tìm hiểu nghệ thuật Tuồng.Em muốn đi nghiên cứu " Nghệ thuật Tuồng ở Việt Nam " để biết được nguồn gốc,bản chất, lịch sử hình thành, nét đặc trưng của nghệ thuật Tuồng.

tải về 41.97 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương