János Kornai liberté, Égalité, fraternité (TỰ do, BÌnh đẲNG, BÁC ÁI) Suy ngẫm về những thay đổi tiếp sau sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản* nhậP ĐỀ



tải về 191.77 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích191.77 Kb.
#31061
1   2   3

Tài liệu tham khảo
Alesina, Alberto – Fuchs-Schündeln, Nicola 2007. Good Bye Lenin (or not?): The Effect of Communism on People’s Preferences. American Economic Review, Vol. 97/ 4: 1507-1528.

Czeglédi, Pál – Kapás Judit 2009. Economic Freedom and Development. Budapest: Akadémiai Kiadó.

Berlin, Isaiah 1969. Two Concepts of Liberty. In: Four Essays on Liberty. Oxford: Oxford University Press, 118-172.

Dragomán György 2007. The White King. Garden City: Doubleday.

EBRD 2008. Transition Report 2008: Growth in Transition, London: EBRD.

EBRD 2009. Transition Report 2009: Transition in Crisis. London: EBRD.

Economist Intelligence Unit 1990-2008. Country Reports. www.eiu.com Retrieved on December 12, 2009.

European Social Survey (2006). Round 3. Oslo: Norwegian Social Science Data Services. http://ess.nsd.uib.no/ess/round3/ Retrieved on December 12, 2009.

Gwartney, J. D. – Lawson, R. 2008. Economic Freedom of the World. Annual Report. Vancouver: Fraser Institute.

Haggard, Stephen – Kaufman, Robert R. 2008. Development, Democracy and Welfare States. Princeton – Oxford: Princeton University Press.

Kean, Michael – Prasad, Eswar 2002. Inequality, Transferds, and Growth: New evidence from the Economic Transition in Poland. Review of Economics and Statistics. 324-341.

Kolosi, Tamás – Tóth István György 2008. Rendszerváltás: Nyertesek és vesztesek. (Tranisition: Winners and Losers.) In: Kolosi Tamás – Tóth István György (eds.): Újratervezés: Életutak és alkalmazkodás a rendszerváltás évtizedeiben. (Re-planning: Life and Adaptation in the Transition Decades.) Budapest: TÁRKI, pp. 11-50.

Kornai, János 1992. The Postsocialist Transition and the State: Reflections in the Light of Hungarian Fiscal Problems. American Economic Review, Papers and Proceedings, vol. 82/2: pp. 1-21.

Milanovic, Branko – Ersado, Lire 2009. Reform and Inequality during the Transition: An Analysis Using Panel Household Survey Data, 1990-2005. Washington, D.C.: World Bank

Milanovic, Branko 1999. Explaining the Increase in Inequality during Transition. Economics of Transition. Vol. 7/2: pp. 299-341.

Mitra, Pradeep – Yemtsov, Ruslan 2006. Increasing Inequality in Transition Economies: Is There More to Come? World Bank Policy Research Working Paper 4007. September 2006. Washington D.C.: World Bank.

New Europe Barometer 2005. Aberdeen: Centre for the Study of Public Policy, University of Aberdeen. http://www.abdn.ac.uk/cspp/view_item.php?id=404 Retrieved on December 12, 2009.

Standard Eurobarometer 69, 2008 November (fieldwork Apr-May)

http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/eb/eb69/eb69_en.htm Retrieved on June 11, 2009

TÁRKI 2009. World Value Survey: Technical Report. Budapest: TÁRKI.

Tóth István György 2009. Bizalomhiány, normazavarok, igazságtalanságérzet és paternalizmus a magyar társadalom értékszerkezetében. (Lack of Trust, Anomy, Feeling of Injustice and Paternalism in the Value Structure of the Hungarian Society.) Budapest: TÁRKI.

Vanhuysse, Pieter 2006. Divide and Pacify. Budapest: CEU Press.



World Values Survey 1995. Official data file v.7. http://www.worldvaluessurvey.com/ Retrieved on December 12, 2009.


*Bài báo này là phiên bản viết của bài trình bày chính của tôi tại hội nghị quốc tế “The Future of Social Change – Visions and Perspectives after 20 Years of Transition: Tương lai của sự Thay đổi Xã hội – Tầm nhìn và Triển vọng sau 20 Năm Chuyển đổi” tại Bucharest ngày 24-25 tháng Sáu, 2009, do Erste Foundation Vienna Institute for International Economic Studies tổ chức.– Tôi biết ơn Pál Czeglédi, Zsuzsa Dániel, Judit Hürkecz, Judit Kapás, Zdenek Kudrna, Balázs Muraközy, Andrea Reményi và Dániel Róna vì lời khuyên có giá trị của họ và sự giúp đỡ của họ trong thu thập số liệu và biên tập bản thảo. Tôi muốn cảm ơn Erste Foundation, Collegium Budapest và Central European University vì sự ủng hộ công việc nghiên cứu của tôi, cơ sở cho bài báo này. [Nguyễn Quang A dịch, ngoài chú thích này, các chú thích đánh dấu * khác là của người dịch].

* Chỉ số EFW của Việt Nam năm 2006 là 6,46.


1 May mắn vì không biết nền kinh tế thiếu hụt từ kinh nghiệm riêng của mình, các thế trẻ hơn có các nguồn khác, không chỉ văn liệu kinh tế. Họ có thể đọc tiểu thuyết Ông Vua Trắng của György Dragomán (2005), và rồi có lẽ họ sẽ có ý niệm về xếp hàng, về chuối chỉ xuất hiện ở các cửa hàng trong các dịp đặc biệt, hay về cắt điện không thể tiên đoán được, có nghĩa là gì ở nước Romania của Ceausescu.

* Weimar một thành phố cổ nhỏ ở Đức, nơi tháng 10-1918 Hiến pháp của Đế chế Đức được thông qua, thiết lập chế độ cộng hoà đại nghị Weimar giống như ở Anh, nhưng rồi đến tháng 9-1930 đảng phát xít đã giành được 18,3% phiếu bầu; rồi được 33,1% trong bầu cử năm 1932, sau đó Hitler lên nắm quyền; năm 1937 bọn Nazi đã xây dựng trại tập trung Buchenwall cách Weimar có 8km và từ 1938 đến 1945 trại này đã giam cầm khoảng 240.000 ngàn người và số người bị thủ tiêu ở đây là trên 56 ngàn.

2 Có một cảm nhận mạnh mẽ về sự bất mãn và mất lòng tin vào các định chế như một phản ứng với sự tràn lan của tham nhũng, trốn thuế và sự vi phạm hàng loạt các chuẩn mực được nhà nước làm ngơ dung thứ (xem Tóth 2009). Cảm nhận này của công chúng, cùng với các thứ khác, đã góp phần vào sự phản đối kịch liệt gia tăng và lớn tiếng hơn chống lại sự gia tăng bất bình đẳng.

3 Haggard và Kaufman (2008) cung cấp một mô tả toàn diện và sâu sắc về những cải cách nhà nước phúc lợi ở vùng hậu xã hội chủ nghĩa, so sánh chúng với những thay đổi theo hướng tương tự ở Mỹ- Latin và Đông-Á.

4 Hãy để tôi trích dẫn các lời của Isaiah Berlin (1969): “Vì nếu bản chất của con người là, họ là những sinh vật tự trị...thì không gì tồi tệ hơn để đối xử với họ giả như họ là không tự trị, mà là các đồ vật tự nhiên,...mà các lựa chọn của họ có thể bị các nhà cai trị của họ thao túng... chủ nghĩa gia trưởng là chuyên chế, không phải vì nó áp bức hơn chế độ chuyên chế trần trụi, tàn bạo, chưa được khai sáng,... mà bởi vì nó là một sự sỉ nhục đối với ý niệm của tôi về bản thân mình với tư cách là một con người.” Đáng buồn đến thế nào rằng chỉ có ít người có thể hiểu và thừa nhận tư tưởng này.


5 Một nhà kinh tế học Mỹ và một nhà kinh tế học Đức (Alesina – Fuchs-Schündeln 2007), trong nghiên cứu đáng chú ý của họ, họ thấy rằng người dân ở phần phía Đông của nước Đức (tức là, Cộng hoà Dân chủ Đức trước đây) đòi một nhà nước gia trưởng mạnh hơn rất nhiều so với những người ở phần phía Tây, nơi các giá trị và các kỳ vọng được xã hội hoá theo một cách khác.


tải về 191.77 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương