Jacques philippe



tải về 2.43 Mb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu10.05.2018
Kích2.43 Mb.
#38032
1   2


1 Jean-Claude Sagne, Les sacrements et la vie spirituelle (Paris: Mesdiaspaul, 2007), 57.

2 Catechesis of February 9, 1983.

3 St 12, 1-15; Xh 3, 1-20; 1Sam 3, 1-20; Is 6, 1-13; Gr 1, 1-10.

4 Khía cạnh Ba Ngôi ứng với ba trục căn bản của việc suy niệm: sự Quan Phòng của Chúa Cha (qua các biến cố), Lời của Chúa Con và sự gợi hứng của Chúa Thánh Thần.


5 St. Thérèse of Lisieux, Poem number 5.

6 Sagne, Les sacrements et la vie spirituelle, 52. Trong tác phẩm này, rất nhiều đoạn văn hay nói đến ý niệm của lời mời gọi.

7 Sr. Genevière, Conseils et souvenirs (Cerf), coll. Foi vivante, 131.

8 Chủ đề sa ngã và cứu chuộc được khai triển rất nhiều trong tư tưởng Kitô giáo, nhưng xem ra chủ đề “tạo dựng” chưa đủ.

9 Mời đọc chương Chấp Nhận Chính Mình trong cuốn Tự Do Nội Tâm của tác giả (Lm. Minh Anh đã dịch và xuất bản).

10 Catherine of Siena, Prayers. Lời nguyện này được làm tại Avignon để cầu xin tái lập bình an cho Hội Thánh.

11 Etty Hillesum, Une vie bouleversée (Séuil), 166

12 St. Thérèse of Lisieux, Complete Works, Manuscript A, 9 and 10 (Cerf), 84.

13 Trích dẫn trong Paul Lebeau, Etty Hillesum, un itinéraire spiritual (Albin Michel), 179.

14 Henri Nouwen, Adam, God’s Beloved (Orbit, 1997).

15 St. Thérèse of Lisieux, Complete Works, Manuscript C, 36 verso, p. 285.

16 Dei Verbum, Công Đồng Vaticanô II, Hiến Chế Tín Lý Về Mặc Khải Của Thiên Chúa số 21 (UBGLĐT, HĐGMVN 2012).

17 Trích bởi Enzo Bianchi, Prier la Parole, p.30.

18 Tông Thư Ngàn Năm Mới của thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II gửi các Giám mục, Linh mục, Tu sĩ nam nữ và giáo dân nhân kết thúc Năm Thánh 2000, số 39.

19 Cả ba Tin Mừng Nhất Lãm đều nói đến: Mt 13, 1-9; Mc 4, 1-9; Lc 8, 4-15.

20 Tông Thư Đời Sống Thánh Hiến của thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, 1996.

21 Tông Thư Đời Sống Thánh Hiến số 34.

22 Novo Millennio Ineunte số 34.

23 Hãy đọc phần mô tả thánh Antôn mà người viết tiểu sử của ngài, thánh Athanasio Alexandria, đã ghi vào lúc ngài lần đầu tiên gặp lại các giáo hữu sau những năm ẩn tu: “Diện mạo bên ngoài của ngài xem ra chẳng đổi thay, ngài không mập ra bởi thiếu tập thể dục cũng không gầy đi bởi chay tịnh và chiến đấu với quỷ… ngài vẫn vậy như chúng ta biết ngài trước khi ngài vào ẩn tu. Thuần khiết một cách thiêng liêng, ngài không đánh tội cũng không hao mòn bởi vui thú; nơi ngài, không hồ hỡi cũng không buồn bả; đám đông không làm phiền ngài nhưng nhiều người chào hỏi ngài cũng không vì thế mà ngài vui cười phỡ lỡ: con người ngài luôn luôn là vậy, được điều khiển bởi lý trí, rất tự nhiên… Linh hồn ngài ở trong bình an, khả năng phán đoán bên ngoài của ngài cũng kiên định; ấy thế, niềm vui trong tâm hồn làm cho ngài có một khuôn mặt rạng rỡ; những cử động của thân xác để lộ tình cảm của ngài khiến người ta thấy được tình trạng linh hồn của ngài, một linh hồn sống theo lời Thánh Kinh: một con tim đầy niềm vui tạo nên một khuôn mặt thanh thản… Đây là những gì chúng ta thấy được nơi thánh Antôn: ngài không bao giờ bất an, linh hồn ngài bình lặng; không bao giờ ngài ủ rũ, tinh thần ngài đắm chìm trong niềm vui”.

24 Theo một nghĩa nào đó, chúng ta đã là con của Thiên Chúa với tư cách thọ tạo. Bí tích Rửa Tội thêm một chiều kích hoàn toàn mới mẻ vào tương quan cha con. Về điểm này, hãy xem thêm những suy tư của Xavier Lacroix trong Passeurs de vie, essai sur la paternité (Bayard, 2004), 282ff.

25 Tôi không phủ nhận hay phỉ báng những khám phá của khoa học hiện đại. Những gì hôm nay chúng ta biết về vũ trụ, về tiến hoá và về di truyền thật là hấp dẫn và đối với những kẻ tin, đó là một chứng từ kỳ diệu cho sự khôn ngoan và quyền năng của Thiên Chúa. Nhưng trong cái nhìn của người vô thần, được giải thích và thông tục hoá một cách duy vật, những chân lý khoa học này có thể có một tác động tiêu cực trên hình ảnh mà con người có về chính mình cũng như sự hiểu biết của họ về cuộc sống.



26 Đôi lần tôi tự hỏi, liệu cái điên cuồng tình dục trong thế giới hôm nay đôi khi không phải là cái cần thiết như là lý do để con người tìm gặp nguồn cội của mình?

27 St. Thérèse of Lisieux, Complete Works, Manuscrift A, p. 83, reverse.

28 Chuyện kể trong một bài học dễ thương về Lectio Divina bởi Soeur Marie Pascale, dòng Xitô. Có sẵn trên Internet: http://users.skynet.be/scourmont/Armand/wri/lectio-fra.htm.

29 L’abandon à la providence divine, trước đây được cho là của Jean-Pierre de Caussade (DDB, 2005), 137.

30 Điều này đúng cho tất cả mọi người chứ không riêng cho các Kitô hữu. Cuộc đời là một trường học cho tất cả hết thảy; một trường đòi hỏi khá gắt gao nhưng cũng là một trường học đầy khôn ngoan. Một số người để cho mình được dạy dỗ với niềm tin và sự dễ bảo; họ đã sớm có những tiến bộ. Một số khác thì chống đối. Ở đây là mầu nhiệm của ý chí tự do của con người.

31 Một định nghĩa tốt cho tự do là: khả năng để sống mỗi hoàn cảnh cách tích cực, không đóng kín hay dồn nén nhưng tìm ra lý do để tin và sống một cuộc sống đúng đắn hơn. Đây là tự do vinh quang của con cái Thiên Chúa mà Chúa Kitô dành lại cho chúng ta qua sự chết và phục sinh của Ngài.

32 Sister Geniviève of the Holy Face, Advice and Memoirs (Cerf).

33 “Thầy là đường, là sự thật và là sự sống” (Ga 14, 6).

34 Cần thiết biết bao để nhớ lại một nguyên tắc căn bản: Không phải hiểu biết, nhưng chính đức tin mới cứu thoát. Điều cứu thoát chúng ta (giúp tiến tới và lớn lên cách tích cực, sinh hoa trái) không phải là khả năng có thể giải thích mọi chuyện, nắm bắt cái phức tạp của mọi hoàn cảnh hoặc chu toàn hết mọi trách nhiệm; nhưng điều chúng ta tìm kiếm là một thái độ đúng đắn, một thái độ qua đó, Thiên Chúa đang mời gọi. Tin là đón nhận mọi hoàn cảnh với niềm tín thác và ngoan ngoãn vâng theo ý muốn của Chúa Thánh Thần.

35 Trích trong B. Pitaud & G.. Chaillot, Jean-Jacques Olier, Spiritual Doctor (Cerf), 243.

36 Thérèse of Lisieux, Complete Works, Manuscript A 45r (Cerf), 142.

37 1Cor 13, 2.

38 Thérèse of Lisieux, Complete Works (Cerf), 143.

39 Lc 11, 9.

40 Ep 6, 18.

41 Conrad De Meester, O.C.D., Brother Lawrence of the Resurrection. Writings and Interviews on the Practice and Presence of God (Cerf, 1991).

42 Mc 4, 35-40.

43 Thérèse of Lisieux, Last Interview, 30 September.

44 Etty Hellisum, An Overturned Life (Seuil, 1985).

45 Thérèse of Lisieux, Poetry 5, Complete Works, (Cerf/DDB), 645.

46 Trích từ bản dịch của Kieran Kavanaugh, OCD, and Otilio Rodriguez, OCD, trong The Collected Works of St. John of the Cross, revised edition (1991).

47 Trong cuốn sách của tôi, Interior Freedom (Scepter Publisher, Inc., 2007) (Tự Do Nội Tâm, Lm. Minh Anh đã dịch và phát hành).

48 Gioan Thánh Giá, The Ascent of Mt. Carmel, book 3, chapter 22.

49 Auschwitz, trại huỷ diệt Auschwitz - trại tập trung người Do Thái của Đức Quốc Xã thời Thế Chiến II (Người dịch chú thích).

50 Julian of Norwich, A Book of Showings (Cerf, 1992), 150.

51 Cùng lúc đó, thánh nữ ghi thêm một chi tiết để một lần nữa cam đoan về điều đó: “Phải mất một thời gian lâu, tôi mới có thể đạt đến cấp độ từ bỏ này”. Last Interviews, July 7.

52 Về vấn đề ràng buộc vợ chồng, xem thêm cuốn sách rất nổi tiếng của Xavier Lacroix, Of Flesh and the Word, Founding a Family (Bayard, 2007), đặc biệt chương 3: Why Grow Old Together?

53 x Ep 6, 5-9.

54 In the School of the Holy Spirit (Scepter Publishers, Inc., 2007). (Đón đọc Trường Học của Thánh Thần, bản dịch của Lm. Minh Anh).

55 Nữ tu người Ba Lan (1905-1938), được phong hiển thánh vào Chúa Nhật II sau lễ Phục Sinh năm 2000. Từ Chúa Giêsu, chị đã nhận được bao mặc khải nói về lòng thương xót của Thiên Chúa, kể cả việc mời gọi dành Chúa Nhật này mỗi năm để kính lòng thương xót Người.

56 “Để có thể lắng nghe, trước hết và trên hết, phải có sự im ắng từ bên trong cũng như bên ngoài; nhờ đó, chúng ta có thể chú tâm đến những gì đang ngỏ với mình”. Jean Louis Chrétien, Call And Response (Editions de Minuit, 1992), 32.

57 Sứ điệp Mùa Chay 2003.

58 Những lưu ý này thật quan trọng cho việc biện phân. Xem thêm, chẳng hạn, Andre Luof, Grace Can Do More, Chương 9 (DDB). Nói đến những biện phân về ơn gọi. Sẽ an toàn hơn khi nói rằng, một lời mời gọi không thể được đón nhận hoàn toàn một cách tự do nếu nó không vang vọng ước muốn sâu xa của con tim, đó không phải là một lời mời gọi đến từ Thiên Chúa.

59 Những suy tư này được gợi hứng từ một tác phẩm triết học của Jean-Louis Chrétien, Call and Response (Editions de Minuit, 1992).

60 Cách riêng ngày nay, chúng ta cần khám phá (như các thánh và các nhà thần nghiệm đã làm trong quá khứ) Thiên Chúa như một vẻ đẹp. Canh tân nghệ thuật Kitô giáo là một điều hết sức thiết yếu.

61 Denis, De divinis nominibus, IV, 7. Cited by Jean-Louis Chrétien, op.cit.

62 Ulrich de Strasbourg, một thần học gia của thế kỷ thứ ba. Cited in op. cit., 27.

63 Thiên Chúa cùng lúc là Chân Thiện Mỹ. Ở đây, chúng ta tập trung vào Vẻ Đẹp (Mỹ), vì có lẽ, cách đặc biệt, chúng quá đẹp để rồi sự chân thực (Chân) và thiện hảo (Thiện) kéo chúng ta vào trong đó.

64 Chrétien, op. cit., 23.

65 “Trong khi tặng trao chúng ta Người Con duy nhất của mình - Chúa Con, Lời duy nhất, và không còn gì khác - Thiên Chúa đã nói với chúng ta xưa kia qua chính Ngôi Lời này”. Ascent of Mount Carmel, cuốn 2, chương 22.

66 Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng số 41, 1.

67 Thánh Grêgôriô Cả, Moralia in Job, XX, 1,1. Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trích dẫn lời này trong một bài phát biểu ngày 20 tháng 10 năm 1997, ngay sau ngày ngài tuyên bố thánh nữ Têrêxa Hài Đồng Giêsu là Tiến Sĩ Hội Thánh.

68 Tôi sử dụng thuật ngữ “cầu nguyện” ở đây theo nghĩa nó được lấy ở truyền thống Tây Phương từ thế kỷ 16: cầu nguyện thinh lặng riêng tư, thực hành cầu nguyện đều đặn các giờ đã định… với mục đích giúp chúng ta đi vào thông hiệp với Thiên Chúa và hiệp nhất với Người. Đón đọc Time for God của tôi, (Scepter Publishers, Inc., 2008); bản dịch tiếng Việt, “Thời Giờ Dành Cho Chúa” sẽ được Lm. Minh Anh phát hành trong nay mai.

69 Lc 10, 38-42

70 Matta El Maskin, The Experience of God in the Life of Prayer (Cerf), 48.


tải về 2.43 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương