Điện tử số : Sách dùng cho sinh viên đại học các ngành Kỹ thuật điện


Nếu tín hiệu ờ cửa vào và ra là một dãy xung vuông góc (hình 1.2c), ta nói



tải về 240.33 Kb.
Chế độ xem pdf
trang6/7
Chuyển đổi dữ liệu12.07.2023
Kích240.33 Kb.
#54962
1   2   3   4   5   6   7
brief 49283 54160 TN201501008
30 - Lê Phương Thảo - 21010417, Giao Thức ARQ
Nếu tín hiệu ờ cửa vào và ra là một dãy xung vuông góc (hình 1.2c), ta nói 
mạch ờ 
trạng thái động.
1.4. CÁC PHÉP TÍNH LOGIC
Có ba phép tính cơ bản trên các biến logic: phép tính hội, phép tuyển và phép phủ định. 
Ngoài ra cũng phải kể đến phép tính HOẶC - LOẠI TR Ừ hay được dùng.
1.4.1. Phép tính hội
Phép tính hội (hay là 
phép nhân)
trên các biến logic A , B, c .. . sẽ ch o một biến logic Q, 
tính như sau: Q chì c ó giá trị 1 logic khi tất cả các biến độc lập A . B, 
c... 
đều bằng 1; Q sẽ bằng
0 logic nếu có ít nhất một biến độc lập bằng 0. Dấu “ A ” hoặc 
là ký hiệu phép tính hội:
Q = A
a
B
a
C
a
.. . = A . B . C . . .
1.4.2. Phép tính tuyển
Phép tuyển (hay phép cộng) trên các biến logic A . B. c ... sê cho biến logic Q, tính như 
sau: Q chỉ c ó giá trị 0 logic khi tất cá các biến độc lập A , B, 
c... 
đều bằng 0; Q sẽ bằng 1 logic 
nếu ít nhất c ó một biến độc lập băng 1. Dấu “ v ” hoặc “+ ” là ký hiệu phép tính tuyến:
Q = A v B v C v . . . = A + B + C + ...
7


1.4.3. Phép tính phủ định
Phép phù định (hay phép đảo) trên biến lo g ic A sẽ cho biến logic Q, ký hiệu:
Q = A
G iá trị 
Q luôn ngược với giá trị của A.
Ba phép tính trên là các phép tính lo g ic cơ bản, vì chúng là cơ sờ để ch uyển các hàm logic 
phức tạp cho dưới dạng bảng chân lý, thành dạng biểu thức logic (xem m ục 3.2).
Bảng 1.2.
 Bảng chân lý
1.4.4. Phép tính HOẶC LOẠI TRỪ
Trước hết, hãy xét phép tính H O ẶC LOẠI T R Ừ (còn g ọ i là phép - 
XO R hay EX O R - viết tắt từ chữ E X C LU SIV E O R ) trên hai biến 

tải về 240.33 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương