Xử LÝ SỐ TÍn hiệU



tải về 3.7 Mb.
Chế độ xem pdf
trang34/74
Chuyển đổi dữ liệu29.10.2022
Kích3.7 Mb.
#53684
1   ...   30   31   32   33   34   35   36   37   ...   74
TN DSP-2015-01-18-SinhVien (1)

5.1.4. Bộ lọc FIR multiband 
Thiết kế, thực hiện và kiểm tra một bộ lọc FIR multiband gồm 63 hệ số, tần số lấy mẫu là 10 
kHz, dải thông [500 1000] Hz và [1500 2000] Hz, độ rộng dải chuyển tiếp 100 Hz. Bộ lọc 
cần thiết kế có đáp ứng tần số như sau: 
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
Hình 31. Đáp ứng tần số của bộ lọc multiband FIR cần thiết kế. 
Thiết kế bộ lọc dùng MATLAB 
Bộ lọc mong muốn có 2 dải thông, được biểu diễn bởi 5 dải như sau: 
Dải 
Tần số (Hz) 
Tần số chuẩn hóa f/F
N
 
Biên độ 

0 – 500 
0 – 0.1 


600 – 900 
0.12 – 0.18 


1000 – 1500 
0.2 – 0.3 


1600 – 1900 
0.32 – 0.38 


2000 - 5000 
0.4 - 1 

trong đó F
N
là tần số Nyquist, bằng ½ tần số lấy mẫu. 
Chúng ta viết một file .m để thiết kế bộ lọc này, lưu lại với tên multibandfir63.m. Nội dung 
của file này như sau: 


Bộ Môn Viễn Thông-ĐH Bách Khoa TpHCM
TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU 
68 
%multibandfir63.m: Multiband FIR filter with 63 coefficients 
f = [0 0.1 0.12 0.18 0.2 0.3 0.32 0.38 0.4 1]; 
m = [0 0 1 1 0 0 1 1 0 0]; 
n = 63; 
cof = remez(n-1,f,m); 
% frequency response with 256 points 
[h w] = freqz(cof,1,256); 
% plot magnitude of the filter 
plot(5000*f,m); 
figure; 
plot(w/pi,abs(h)); 
Trong đoạn chương trình trên, có một số lưu ý: 
- Dòng lệnh cof = remez(n-1,f,m) trả về vector hệ số của bộ lọc FIR bậc n – 1, với f và 
m xác định các dải tần số theo bảng ở trên. 
- Lệnh freqz để tính đáp ứng tần số của bộ lọc 
- Lệnh plot thứ nhất vẽ đáp ứng tần số mong muốn dựa trên f và m. 
- Lệnh figure tạo ra một cửa sổ mới và lệnh plot thứ hai vẽ đáp ứng tần số của bộ lọc đã 
thiết kế được lên cửa sổ mới này.
Ở đây, kết quả của quá trình thiết kế mà ta cần nhận được chính là các hệ số chứa trong biến 
cof. Chúng được sử dụng khi thực hiện bộ lọc lên trên kit DSP (lưu ý đưa về định dạng 16 bit 
có dấu khi thực hiện trên kit DSP). Tiếp theo thực hiện tương tự như phần II.1.1. 
1. Đáp ứng tần số của bộ lọc thiết kế dùng MATLAB: 


Bộ Môn Viễn Thông-ĐH Bách Khoa TpHCM
TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU 
69 
2. Gía trị các hệ số đáp ứng xung của bộ lọc thực hiện trên kit DSP: 
3. Dạng sóng đáp ứng xung của bộ lọc thực hiện trên kit DSP: 
4. Đáp ứng biên độ-tần số và pha-tần số của bộ lọc thực hiện trên kit DSP: 


Bộ Môn Viễn Thông-ĐH Bách Khoa TpHCM
TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU 
70 
5. Kiểm tra bộ lọc với ngõ vào tín hiệu sin: 
Chú ý: Đầu tiên nên phát tín hiệu sine ở tần số nằm giữa dải thông của bộ lọc để xác định 
biên độ tín hiệu ngõ ra Am mức vừa phải trên màn hình hiển thị. Sau đó, hiệu chỉnh tần số 
máy phát theo yêu cầu. Để bảo đảm ngõ ra không bị méo dạng khi ngõ vào quá lớn, nên kéo 
nút AMPLITUDE ra ngoài để giảm mức tối đa của biên độ ngõ vào. 


Bộ Môn Viễn Thông-ĐH Bách Khoa TpHCM
TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU 
71 
6. Kiểm tra bộ lọc với ngõ vào tín hiệu xung vuông: 
f
i
(Hz) 
200 
350 
600 
800 
f
o
(Hz) 
Giải thích 


Bộ Môn Viễn Thông-ĐH Bách Khoa TpHCM
TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU 
72 

tải về 3.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   30   31   32   33   34   35   36   37   ...   74




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương