TrưỜng đẠi học bách khoa nguyễn văn tuâN


Vị trí và độ lớn của tầng nước vỉa



tải về 0.76 Mb.
Chế độ xem pdf
trang24/36
Chuyển đổi dữ liệu11.03.2022
Kích0.76 Mb.
#51240
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   36
Ảnh hướng nước vỉa lên hiệu quả khai thác thân dầu móng mỏ Sư Tử Đen - LATS
Đánh giá các công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ Đại Hùng dựa vào tính toán hiệu quả kinh tế
 

Vị trí và độ lớn của tầng nước vỉa 

3.4

Kết quả khai thác cho thấy năng lượng khai thác chủ yếu của mỏ STĐ từ tầng 

nước vỉa

qui luật phân bố

vận động

 Trong đó 

c

khai thác 



 có độ khoáng hóa thấp thuộc loại Clorua canxi, các phân 

tích tỷ số đồng vị 

87

Sr/


86

Sr của đá và nước có thể kết luận nước khai thác có 

nguồn gốc chủ yếu từ

cát kết E, F

và 

tầng 


n hệ thủy lực với thân dầu móng, 

cung cấp năng lượng trong quá trình khai thác. Các tính toán từ phương trình 

cân bằng vật chất và mô hình khai thác cho thấy tầng nước vỉa có trữ lượng ít 

nhất 4 tỷ thùng. 

Hàm Lượng Radium

1

10



100

1000


10000

IW

DW

BC

CC

VH

226

Ra 

(mB

q

/L)

226Ra


Ra226 of IW (60mBq/L)

?njection water



Nước bơm ép

Nước khoáng VĩnhHảo, 

BìnhChâu, Châu Cát.

Nước khai thác Mỏ STD

Hàm Lượng Radium

1

10

100



1000

10000


IW

DW

BC

CC

VH

226

Ra 

(mB

q

/L)

226Ra


Ra226 of IW (60mBq/L)

?njection water

Hàm Lượng Radium

1

10



100

1000


10000

Hàm Lượng Radium

1

10

100



1000

10000


IW

DW

BC

CC

VH

226

Ra 

(mB

q

/L)

226Ra


Ra226 of IW (60mBq/L)

?njection water



Nước bơm ép

Nước khoáng VĩnhHảo, 

BìnhChâu, Châu Cát.

Nước khai thác Mỏ STD



18 

 

CHƯƠNG 4  ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC VỈA LÊN HIỆU 



QUẢ KHAI THÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC THÂN 

DẦU MÓNG CÓ TẦNG NƯỚC VỈA TỰ NHIÊN 

4.1 

Đánh giá ảnh hưởng của nước vỉa lên hiệu quả khai thác 

4.1.1 

Đánh giá ảnh hưởng của  nước vỉa lên hệ số thu hồi 

Mặc dù các số liệu thu thập được trong giai đoạn thăm dò và thẩm lượng đều 

chưa có thể khẳng định hay dự báo thân dầu sẽ có tầng nước vỉa tự nhiên tuy 

nhiên các giả định cũng đã được chạy với các trường hợp vỉa có tầng nước vỉa 

cung  cấp  năng  lượng  với  các  độ  lớn  khác  nhau  nhằm  xác  định  mức  độ  ảnh 

hưởng của nó tới hiệu quả thu hồi dầu cuối cùng. Kết quả được mô tả trên Bảng 

4.2 tương ứng với các trường hợp độ lớn của tầng nước vỉa lần lượt là 0, 1, 2, 4, 

và 8 tỷ thùng. 

Bảng 4.2 Ảnh hưởng của tầng nước vỉa tới hiệu quả thu hồi 

Kết quả chạy mô hình cho thấy với trường hợp vỉa không có tầng nước vỉa tự 

nhiên hiệu quả thu hồi giảm đáng kể (60.78 tr.thùng) chỉ bằng 1/2 so với trường 

hợp aquifer là 4 tỷ thùng, tuy nhiên khi trữ lượng tầng nước vỉa quá lớn cũng 

làm giảm trữ lượng thu hồi (trường hợp 8 tỷ thùng, trữ lượng thu hồi giảm còn 

119 tr.thùng). Như vậy việc xác định sớm được sự có mặt cũng như trữ lượng 

của tầng nước vỉa đóng vai trò quan trọng trong thiết kế khai thác nhằm tối đa 

hệ số thu hồi dầu. Trường hợp vỉa có tầng  nước vỉa với trữ lượng không lớn 

hoặc không có thì cần thiết phải khoan các giếng bơm ép để duy trì áp suất vỉa 

gia tăng hệ số thu hồi, trong trường hợp vỉa có tầng nước vỉa lớn cần có các giải 

pháp thiết kế, chế độ khai thác phù hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng của tầng nước 

vỉa. 


4.1.2 


tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   36




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương