Tiêu chuẩn Việt Nam tcvn7321: 2009


Bảng A.1 - Phạm vi giá trị mô hình PHS



tải về 2.51 Mb.
trang14/20
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích2.51 Mb.
#38110
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   20
Bảng A.1 - Phạm vi giá trị mô hình PHS

Thông số

Cực tiểu

Cực đại

ta

oC

15

50

pa

kPa

0

4,5

tr - ta

oC

0

60

va

ms-1

0

3

M

W

100

450

lcl

clo

0,1

1,0

A.2 Xác định dòng nhiệt do đối lưu qua đường hô hấp, Cres

Dòng nhiệt do đối lưu qua đường hô hấp có thể được tính qua phương trình thực nghiệm sau:



Cres = 0,00152 M (28,56 + 0,885 ta + 0,641 pa) (A.1)

A.3 Xác định dòng nhiệt do bay hơi qua đường hô hấp, Eres

Dòng nhiệt do bay hơi qua đường hô hấp có thể được tính qua phương trình thực nghiệm sau:



Eres = 0,00127 M (59,34 + 0,53 ta - 11,63 pa) (A.2)

A.4 Xác định nhiệt độ da trung bình ở trạng thái ổn định

Trong điều kiện khí hậu mà tiêu chuẩn này có thể áp dụng, nhiệt độ da trung bình ở trạng thái ổn định có thể được tính như một hàm số của các thông số về tình huống lao động, sử dụng phương trình thực nghiệm sau:



Các đối tượng không mặc quần áo (lcl ≤ 0,2)

Các đối tượng có mặc quần áo (lcl ≥ 0,6)

tsk,eq nu = 7,19

+ 0,064 ta

tsk,eq cl = 12,17

+ 0,020 ta




+ 0,061 tr




+ 0,044 tr




- 0,348 va




- 0,253 va




+ 0,198 pa




+ 0,194 pa




+ 0,000 M




+ 0,005 346 M




+ 0,616 tre




+ 0,512 74 tre

Đối với các giá trị Icl giữa 0,2 và 0,6 nhiệt độ da ở trạng thái ổn định được ngoại suy giữa hai nhóm giá trị đó sử dụng biểu thức:

tsk,eq = tsk,eq nu + 2,5 x (tsk,eq cl - tsk,eq nu) x (lcl - 0,2) (A.3)

A.5 Xác định giá trị tức thời của nhiệt độ da

Nhiệt độ da tsk,i tại thời điểm ti có thể được tính

- từ nhiệt độ da tsk,i-1 tại thời điểm ti-1 trước đó một khoảng số gia thời gian, và

- từ nhiệt độ da ở trạng thái ổn định tsk,eq được dự đoán từ các điều kiện phổ biến trong suốt khoảng số gia thời gian cuối cùng qua các phương trình được mô tả trong (A.4).

Khi hằng số thời gian phản ứng của nhiệt độ đa bằng 3 min, thì phương trình sau được sử dụng:

tsk,i = 0,716 5 tsk,i-1 + 0,283 5 tsk,eq (A.4)

A.6 Xác định sự tích nhiệt tham gia vào mức chuyển hóa, Seq

Trong môi trường trung tính, nhiệt độ lõi tăng theo thời gian vận động là một hàm số phụ thuộc mức chuyển hóa liên quan đến khả năng hiếu khí tối đa của một cá thể.

Đối với một đối tượng trung bình, có thể cho rằng nhiệt độ lõi cân bằng tăng như một hàm số của mức chuyển hóa, theo phương trình sau:

tcr,eq = 0,003 6 (M - 55) + 36,8 (A.5)

Nhiệt độ lõi đạt tới nhiệt độ lõi cân bằng theo phương trình bậc nhất với hằng số thời gian tương ứng là 10 min:



(A.6)

Phương trình này có thể diễn giải như sau



tcr,eq i = tcr,eq i-1 x k +tcr,eq x (1-k) (A.7)

Trong đó

Sự tích nhiệt tham gia vào sự tăng này được tính như sau:



dSeq = csp x (tcr,eq i - tcr,eq i-1) x (1 - ) (A.8)

A.7 Xác định đặc tính cách nhiệt tĩnh của quần áo

Đối với một đối tượng không mặc quần áo và điều kiện tĩnh là không có chuyển động nào của không khí cũng như cơ thể, các trao đổi nhiệt cảm nhận được (C+R) có thể tính như sau:



(A.9)

Trong đó nhiệt trở tĩnh cho đối tượng không mặc quần áo, có thể được tính bằng 0,111 m2.K/W.



Đối với một đối tượng có mặc quần áo, nhiệt trở tĩnh, Itot st, có thể được tính như sau

(A.10)

Trong đó tỉ lệ diện tích bề mặt có quần áo và không có quần áo của đối tượng, fcl, được tính như sau:

cl = 1 + 1,97Icl st (A.11)

A.8 Xác định đặc tính cách nhiệt động của quần áo

Hoạt động và thông khí làm thay đổi đặc tính cách nhiệt của quần áo và lớp không khí liền kề. Do cả gió và chuyển động đều làm giảm cách nhiệt, nên rất cần có sự hiệu chỉnh. Hệ số hiệu chỉnh đối với sự cách nhiệt tĩnh của quần áo và cách nhiệt của lớp không khí bên ngoài có thể được tính theo các phương trình sau:



Itot dyn = Corr,tot x Itot st (A.12)

Ia dyn = Corr,la x Ia st (A.13)

(A.14)

Đối với Icl ≥ 0,6 clo cho đối tượng không mặc quần áo hoặc lớp không khí liền kề, bằng



(A.15)

Và đối với 0 clo ≤ lcl ≤ 0,6 clo, bằng



Corr,tot = (0,6 - Icl)Corr,la + Icl x Corr,cl (A.16)

Với var được giới hạn tới 3 msec-1vw giới hạn tới 1,5 msec-1

Khi vận tốc đi bộ không xác định hoặc người đó không di chuyển, giá trị đối với vw có thể được tính như

vw = 0,0052 (M - 58) với vw 0,7 m/s (A.17)

Cuối cùng, Icl dyn có thể nhận được như sau



Icl dyn = Itot dyn - (A.18)

A.9 Xác định trao đổi nhiệt qua đối lưu và bức xạ

Các trao đổi nhiệt khô có thể được tính bằng phương trình sau:



C + R = fcl x [hcdyn x (tcl - ta) + hr x (tcl - tr)] (A.19)

Miêu tả sự trao đổi nhiệt giữa quần áo và môi trường, và



(A.20)

Miêu tả sự trao đổi nhiệt giữa da và bề mặt quần áo

Sự trao đổi nhiệt thông qua đối lưu động, hcdyn, có thể được tính như giá trị lớn nhất của

2,38 |tsk - ta|0,25 (A.21)

3,5 + 5,2 var (A.22)

8,7 var0,6 (A.23)



Sự trao đổi nhiệt thông qua bức xạ, hr, có thể ước tính bằng phương trình sau:

(A.24)

Tỷ lệ bề mặt da tham gia trao đổi nhiệt bằng bức xạ, , bằng 0,67 đối với một đối tượng ở tư thế gập người; 0,70 đối với một đối tượng đang ngồi và 0,77 đối với đối tượng đang đứng.

Khi mặc quần áo phản quang, hr phải được điều chỉnh bằng hệ số Fcl,R theo biểu thức

Fcl,R = (1 - Ap) 0,97 + Ap x Fr (A.25)

Cả hai biểu thức tính C+R phải được giải lặp lại để tìm ra tcl.



A.10 Tính dòng nhiệt bay hơi tối đa tại bề mặt da, Emax

Dòng nhiệt bay hơi tối đa tại bề mặt da được tính theo biểu thức



(A.26)

Trở bay hơi, Rtdyn, được tính từ biểu thức



(A.27)

Trong đó chỉ số thấm động của quần áo, imdyn, bằng chỉ số thấm tĩnh của quần áo, imst được hiệu chỉnh đối với ảnh hưởng của chuyển động không khí và cơ thể.



imdyn = imst x Corr, E (A.28)

Với


Corr, E = 2,6 Corr,tot2 - 6,5 Corr,tot + 4,9 (A.29)

Trong biểu thức này, imdyn được giới hạn đến 0,9.



A.11 Xác định lượng mồ hôi dự đoán (Swp) và dòng nhiệt bay hơi dự đoán (Ep)

Biểu đồ tại Hình A.1 cho thấy cách tiến hành các đánh giá

Biểu đồ này yêu cầu những giải thích sau đây:

R1: khi dòng nhiệt bay hơi đáp ứng Ereq lớn hơn lượng bay hơi tối đa, da sẽ được xem là đã ướt hoàn toàn: wreq lớn hơn 1. wreq chỉ độ dày của lớp nước trên da, chứ không phải là tỷ lệ tương đương của da, bị mồ hôi bao phủ. Theo lý thuyết wreq lớn hơn 1, thì hiệu quả bay hơi sẽ thấp hơn.



Với wreq ≤ 1, hiệu quả được tính bằng công thức

Với wreq ≥ 1, hiệu quả được tính bằng công thức

Tuy nhiên, giá trị này ở mức tối thiểu 5 %. Điều này đạt được đối với độ ẩm theo lý thuyết là 1,684.

R2: mức mồ hôi đáp ứng có thể được miêu tả bằng một phương trình bậc nhất với hằng số thời gian là 10 min. Do vậy, lượng mồ hôi dự đoán (Swp,i) tại thời điểm ti, bằng một tỷ lệ kSw của mức mồ hôi dự đoán (Swp,i-1) tại thời điểm (ti-1) trước đó một khoảng số gia thời gian cộng với tỷ lệ (1 - kSw) của mức mồ hôi yêu cầu bởi các điều kiện phổ biến trong khoảng số gia thời gian cuối cùng (Swreq), và kSw được biểu thị bằng

KSw = exp(-incr/10)

R3: như đã giải thích ở trên, độ ướt da đáp ứng được phép theo lý thuyết lớn hơn 1 khi tính lượng mồ hôi dự đoán. Vì mất nhiệt do bay hơi bị hạn chế bởi bề mặt lớp nước, có nghĩa là bề mặt cơ thể, nên độ ẩm da dự đoán không thể lớn hơn 1. Điều này xảy ra ngay khi lượng mồ hôi dự đoán lớn gấp đôi dòng nhiệt bay hơi tối đa.




Каталог: data -> 2017
2017 -> Tcvn 6147-3: 2003 iso 2507-3: 1995
2017 -> Các Cục Hải quan tỉnh, thành phố
2017 -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 10256: 2013 iso 690: 2010
2017 -> Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-cp ngày 17/02/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2017 -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8400-3: 2010
2017 -> TIÊu chuẩn nhà NƯỚc tcvn 3133 – 79
2017 -> Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015
2017 -> Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-cp ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2017 -> Btvqh10 ngày 25 tháng 5 năm 2002 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam

tải về 2.51 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương