Thư viện pháp luậT


Sơ đồ chẩn đoán hạ natri máu



tải về 1.43 Mb.
trang244/257
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích1.43 Mb.
#25564
1   ...   240   241   242   243   244   245   246   247   ...   257
Sơ đồ chẩn đoán hạ natri máu

Theo: Usman A., Goldberg S. (2012) [6]



SIADH: hội chứng tiết ADH không thích hợp ALTT: áp lực thẩm thấu



Sơ đồ điều trị hạ natri máu

Theo: Usman A., Goldberg S. (2012): Electrolyte abnormalities. In: The Washington Manual of Critical Care (Editors: Kollef M. and Isakow W.), Lippincott Williams & Wilkins. (Bản dịch tiếng Việt: Các bất thường điện giải, trong: Hồi sức cấp cứu - Tiếp cận theo các phác đồ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2012).


CÁC RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN

1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Nồng độ ion H+ ở dịch ngoài tế bào (DNTB) được xác định bởi cân bàng giữa PCO2 và HCO3. Mối tương quan được thể hiện:

H+ (neq/l) = 24 x (PCO2/ [HCO3])

Bình thường: PCO2 40 mmHg, HCO3 24 mEq/l.

Nồng độ H+ bình thường ở máu động mạch là

[H+] = 24 x (40/ 24) = 40 nEq/l

Nồng độ [H+] được biểu thị bằng nanoequivalent. 1 nEq = 1 phần triệu mEq.

pH là đơn vị biểu thị H+ được tính bằng logarith âm 10 của H+ được tính bằng neq. Thay đổi của pH tỉ lệ nghịch với thay đổi của H+ (ví dụ pH giảm thì H+ tăng). Bình thường pH từ 7,35 – 7,45. Mục tiêu là giữ tỉ lệ PCO2/ HCO3 hằng định

Bảng 1. Các biến đổi tiên phát và thứ phát của acid – base



tải về 1.43 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   240   241   242   243   244   245   246   247   ...   257




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương