Nguyễn Văn Luận



tải về 493.89 Kb.
trang2/8
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích493.89 Kb.
#22986
1   2   3   4   5   6   7   8

DANH MỤC CÁC BẢNG





TT

Tên bảng

Trang

1.1.

Các dải hấp thụ thụ chính trong phổ IR của thiosemicacbazit

16

1.2

Bảng tách các số hạng năng lượng trong các trường đối xứng khác nhau

21

2.1

Các hợp chất cacbonyl và thiosemicacbazon tương ứng

29

2.2

Các phức chất, màu sắc và một số dung môi hòa tan chúng

34

3.1

Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong các phức chất

39

3.2

Các dải hấp thụ đặc trưng trong phổ của Hthbz, Fe(thbz)2, Co(thbz)2, Hpthbz, Fe(pthbz)2, Co(pthbz)2

43

3.3

Các cực đại hấp thụ trên phổ UV-Vis của phối tử và các phức chất


47

3.4

Khối lượng mol của các phức chất theo công thức phân tử

giả định và thực nghiệm



50

3.5

C­ường độ t­ương đối của các pic đồng vị trong cụm pic ion phân tử trên phổ khối lượng và theo lý thuyết của phức chất Fe(thbz)2

51

3.6

C­ường độ t­ương đối của các pic đồng vị trong cụm pic ion phân tử trên phổ khối lượng và theo lý thuyết của phức chất Co(thbz)2

52

3.7

C­ường độ t­ương đối của các pic đồng vị trong cụm pic ion phân tử trên phổ khối lượng và theo lý thuyết của phức chất Fe(pthbz)2

52

3.8

C­ường độ t­ương đối của các pic đồng vị trong cụm pic ion phân tử trên phổ khối lượng và theo lý thuyết của phức chất Co(pthbz)2

53

3.9

Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định

54

DANH MỤC CÁC HÌNH


TT

Tên hình

Trang

1.1

Phức chất của Zn(II) với isatin - 3 – thiosemicacbazon

6

1.2

Phức chất của Cu(II) với thiosemicacbazon axetophenon

6

1.3

Phức chất của Cu(II) với thiosemicacbazon 1-metyl isatin

7

1.4

Phức chất của Cu (II) với bis(thiosemicacbazon) thiophen -2,3-đicacboxanđehit

8

1.5

Phức chất của Mn(II) với bis(N(4)-phenyl thiosemicacbazon)-2,6 -điaxetylpyriđin

8

1.6

Phức chất của Cu(II) với N(4)-phenyl thiosemicacbazon 2 – benzoyl pyriđin

9

1.7

Phức chất của Pd(II) với N(4)-etyl thiosemicacbazon 2- hyđroxiaxetophenon

9

2.1.

Phổ cộng hưởng từ proton của phối tử Hthbz

30

2.2

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C của phối tử Hthbz

31

2.3

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H của phối tử Hpthbz

31

2.4

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C của phối tử Hpthbz

32

3.1

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Hthbz

40

3.2

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Fe(thbz)2

41

3.3

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Co(thbz)2

41

3.4

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Hpthbz

42

3.5

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Fe(pthbz)2

42

3.6

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Co(pthbz)2

43

3.7

Phổ hấp thụ electron của Hthbz và Co(thbz)2

46

3.8

Phổ hấp thụ electron của Hpthbz và Co(pthbz)2

46

3.9

Phổ khối lượng của phức chất Fe(thbz)2

48

3.10

Phổ khối lượng của phức chất Co(thbz)2

49

3.11

Phổ khối lượng của phức chất Fe(pthbz)2

49

3.12

Phổ khối lượng của phức chất Co(pthbz)2

50

MỞ ĐẦU
Phức chất đã và đang là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học bởi những ứng dụng to lớn của chúng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là đối với y học trong việc chống lại một số dòng vi khuẩn, virut. Từ khi phát hiện hoạt tính ức chế sự phát triển ung thư của phức chất cis - platin [Pt(NH3)2Cl2] vào năm 1969, nhiều nhà hóa học và d­ược học đã chuyển sang nghiên cứu hoạt tính sinh học của các phức chất kim loại chuyển tiếp. Trong số đó, phức chất của các kim loại chuyển tiếp với các phối tử hữu cơ nhiều chức, nhiều càng, có khả năng tạo hệ vòng lớn có cấu trúc gần giống với cấu trúc của các hợp chất trong cơ thể sống được quan tâm hơn cả. Một trong số các phối tử kiểu này là thiosemicacbazon và các dẫn xuất của nó.

Việc nghiên cứu các phức chất của thiosemicacbazon với các kim loại chuyển tiếp đang thu hút nhiều nhà hóa học, dư­ợc học, sinh - y học trên thế giới. Các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực này rất phong phú vì thiosemicacbazon rất đa dạng về thành phần, cấu trúc và kiểu phản ứng. Ngày nay, hàng năm có hàng trăm công trình nghiên cứu hoạt tính sinh học, kể cả hoạt tính chống ung thư­ của các thiosemicacbazon và phức chất của chúng đăng trên các tạp chí Hóa học, D­ược học, Y- sinh học v.v... như Polyhedron, Inorganica Chimica Acta, Inorganic Biochemistry, European Journal of Medicinal Chemistry, Toxicology and Applied Pharmacology, Bioinorganic & Medicinal Chemistry, Journal of Inorganic Biochemistry v.v...

Các nghiên cứu hiện nay tập trung chủ yếu vào việc tổng hợp mới các thiosemicacbazon và phức chất của chúng với các kim loại khác nhau, nghiên cứu cấu trúc của các sản phẩm và khảo sát hoạt tính sinh học của chúng.

Mục tiêu của việc khảo sát hoạt tính sinh học là tìm kiếm được các hợp chất có hoạt tính cao đồng thời đáp ứng tốt nhất các yêu cầu sinh - y học khác nh­ư không độc, không gây hiệu ứng phụ, không gây hại cho tế bào lành... để dùng làm thuốc chữa bệnh cho người và vật nuôi.

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của Fe(II) và Co(II) với một số dẫn xuất của thiosemicacbazon” Bản luận văn tập trung giải quyết những vấn đề sau:

- Tổng hợp 02 phối tử là thiosemicacbazon benzanđehit và N(4) - phenyl thiosemicacbazon benzanđehit.

- Tổng hợp các phức chất của 02 phối tử trên với Fe(II) và Co(II). Phân tích hàm lượng kim loại trong các phức chất.

- Nghiên cứu các hợp chất tổng hợp được bằng các phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ khối lượng, phổ UV - Vis, phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C để xác định công thức phân tử, cách phối trí của các phối tử và công thức cấu tạo của các phức chất.

- Thử khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của các phối tử và phức chất nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học cao làm đối tượng nghiên cứu tiếp theo trong y và dược học.

Chúng tôi hy vọng rằng những kết quả thu được sẽ đóng góp một phần nhỏ dữ liệu cho lĩnh vực nghiên cứu phức chất của thiosemicacbazon nói chung, hoạt tính sinh học của các thiosemicacbazon và phức chất của chúng nói riêng.




Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 493.89 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương