Microsoft Word tcsh14-027-Nguyen Duc Thanh Dzung edited doc



tải về 0.52 Mb.
Chế độ xem pdf
trang18/30
Chuyển đổi dữ liệu12.04.2022
Kích0.52 Mb.
#51606
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   ...   30
Chỉ thị DNA nghiên cứu TV

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN CÁO 

Cho đến  nay, đã có rất nhiều  kỹ thuật được 

sử dụng để phát triển chỉ thị DNA phục  vụ cho 

nghiên cứu và chọn lọc ở thực vật. Mỗi kỹ thuật 

đều có những điểm mạnh và điểm yếu. Việc lựa 

chọn kỹ thuật chỉ thị DNA phù hợp và hiệu quả 

cần  dựa  vào  các  đặc  điểm:  về  mức  độ  cho  đa 

hình  của  các  chỉ  thị  sử  dụng  cao  hay  thấp,  số 

lượng locus có thể nhận được trên lần phân tích 

nhiều  hay  ít,  kiểu  di  truyền  của  chỉ  thị  trội  hay 

đồng  trội,  mức  độ  ổn  định  của  kỹ  thuật  xây 

dựng  chỉ  thị  để  có  thể  lặp  lại  được,  về  mức  độ 

đơn giản hay phức tạp của kỹ thuật, số lượng và 

chất  lượng  DNA  cần  thiết  cho  phân  tích,  mức 

độ khó dễ trong sử dụng chỉ thị, mức độ tự động 



Nguyen Duc Thanh 

 282 


hóa  và  giá  thành  đầu  tư  ban  đầu  và  giá  thành 

mỗi  lần  phân  tích.  Ngoài  ra,  cần  lưu  ý  một  số 

đặc điểm khác như: có cần thông tin về trình tự 

nucleotide  không, loại  mồi sử  dụng, có phải sử 

dụng  phóng  xạ  không  và  cần  nhiều  thời  gian 

hay ít. Tuy nhiên, không phải mục đích sử dụng 

nào cũng cần các kỹ thuật chỉ thị với đầy đủ các 

đặc điểm đã nêu và cũng không có kỹ thuật chỉ 

thị  nào  có  đầy  đủ  các  đặc  điểm  mong  muốn. 

Với mỗi mục đích sử dụng cần một số đặc điểm 

quan trọng của chỉ thị DNA. Chẳng hạn đối với 

nghiên cứu đa dạng di truyền, các chỉ thị cần có 

một số đặc điểm như: phải là chỉ thị đơn giản và 

nhanh  về  mặt  kỹ  thuật,  giá  thành  rẻ,  cần  lượng 

mẫu và DNA ít, cho nhiều thông tin, có thể lặp 

lại  trong  các  nghiên  cứu,  mức  độ  sai  sót  thấp 

nhất, ghi số liệu dễ và chính xác, có nhiều allen 

(hàm lượng thông tin cao), không cần biết trước 

thông tin về genome và cơ thể; còn đối với chọn 

giống  nhờ  trợ  giúp  của  chỉ  thị  phân  tử,  thì  các 

chỉ  thị  cần  có  các  đặc  điểm  là  dễ  sử  dụng,  giá 

thành thấp, cần ít DNA,  ổn định về  kỹ thuật và 

có thể lặp lại, cho mức độ đa hình cao, đồng trội 

và  rải  đều  trong  genome.  Các  tính  chất  của  chỉ 

thị  DNA,  những  đặc  điểm  của  kỹ  thuật  phát 

triển  chỉ  thị  DNA  và  các  đặc  tính  của  genome 

nghiên cứu là những vấn đề tối quan trọng được 

khuyến  cáo  cho  việc  xem  xét  và  lựa  chọn  một 

hay  một  số  kỹ  thuật  phù  hợp  cho  một  nghiên 

cứu cụ thể và cũng là cơ sở quan trọng để mang 

lại hiệu quả cao trong việc sử dụng chỉ thị DNA 

cho nghiên cứu và chọn lọc ở thực vật. 



TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. 


Abdel-Mawgood A. L., Ahmed M. M. M., 

Ali  B.  A.,  2006.  Application  of  molecular 

markers  for  hybrid  maize  identification.  J. 

Food Agr. Environ., 4: 176-178. 

2. 

Adams M. D., Kelley J. M., Gocayne J. D., 



Dubrick  M.  et  al.,  1991.  Complementary 

DNA sequencing: expressed sequence tags 

and  human  genome  project.  Science  252: 

1651-1656. 

3.  Ajibade S. R., Weeden N. F., Chite S. M., 

2000. 


Inter-simple 

sequence 

repeat 

analysis  of  genetic  relationships  in  the 

genus Vigna. Euphytica, 111: 47-55. 

4. 


Akbari  M.,  Wenzl  P.,  Caig  V.,  Carling  J.,

et  al.,  2006.  Diversity  arrays  technology 

(DArT)  for  high-throughput  profiling  of 

the hexaploid wheat genome. Theor. Appl. 

Genet., 113: 1409-1420.  

5. 


Akkaya  M.  S.,  Bhagwat  A.  A.,  Cregan  P. 

B., 1992. Length polymorphisms of simple 

sequence 

repeat 


DNA 

in 


soybean. 

Genetics, 132: 1131-1139. 

6. 

Akopyanz  N.,  Bukanov  N.  O.,  Westblom 



T. U., Berg D. E., 1992. PCR-based RFLP 

analysis  of DNA sequence  diversity  in the 

gastric  pathogen  Helicobacter  pylori

Nucleic Acid Res., 20: 6221-6225. 

7. 

Anand  P.,  Rebecca  F.,  Taylor  W.  J.  P., 



2000.  Transferability  of  sequence  tagged 

microsatellite  site  (STMS)  primers  across 

four  major  pulses.  Plant  Mol.  Biol.  Rep., 

18 (4): 395a. 

8. 

Arens P., Coops H., Jansen J., Vosman B., 



1998.  Molecular  genetic  analysis  of  Black 

poplar  (Populus  nigra  L.)  along  Dutch 

rivers. Mol. Ecol., 7: 110-118. 

9. 


Azam  S.,  Thakur  V.,  Ruperao  P.,  Shah  T. 

et  al.,  (2012)  Coverage-based  consensus 

calling  (CbCC)  of  short  sequence  reads 

and  comparison  of  CbCC  results  for  the 

identification  of  SNPs  in  chickpea  (Cicer 


tải về 0.52 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   ...   30




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương