I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang16/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
Hình 2.11: Thành phần điều khiển chuyển mạch nhãn.
Những giao thức 
định tuyến lớp mạng 
(OSPF, BGP, PIM)
Những thủ tục 
tạo kết nối 
giữa nhân và FEC
Những thủ tục 
phân bố thông tin 
kết hợp nhãn
Sự duy tri bảng định hướng
Những giao thức định tuyến lớp mạng cung cấp cho LSR sự ánh xạ giữa các FEC vả 
địa chi trạm kế tiếp. Những thù tục để tạo ra sự k á hợp giữa nhãn và FEC, và phân bo thông 
tin kêt hợp này giữa các thiết bị chuyển mạch nhãn cung cấp cho LSR sự ánh xạ giữa các


Chưong 2: Lý thuyết cơ bản cùa chuyền mạch nhãn
35
FEC và nhãn. Sự kết hợp hai ánh xạ trên cung cấp những thông cần thiết để xây dựng bảng 
định tuyến đượ&sứ dụng bởi thành phần định tuyến chuyền mạch nhãn (xem hình 2. 12).
H ình 2.12: Quá trình xây dựng một bàng định hướng.
2.4.1. K ết hựp trong v ì kết hợp ngoài
Nhắc lại là mỗi mục trong bàng định tuyến được duy trì bởi LSR chửa một nbãn vào 
và một hay nhiều nhãn ra. Tương ứng với hai kiểu nhãn trong bảng định tuyến, thành phần 
điều khiền cung cấp hai kiều kết hợp nhãn. Kiều kết hợp đầu tiên xáy ra khi router tạo sự kết 
hợp với nhãn được chọn và gán một cách nội bộ. Kiều kết hợp nhãn thứ bai xảy ra khi router 
nbận các thông tin kết bợp nhăn cùa những LSR khác.
Điểm khác nhau quan trọng giữa kết bợp trong và két hợp ngoài là vói kết hợp ừong 
nhãn được chọn một cách nội bộ, bởi chính LSR đó, trong khi đó vói kết hợp ngoài thi nbãn 
được chọn bởi các LSR khác.
2.4.2. K ết hợp ngược dàng v ì két hợp xuôi dòng
Thành phần điều khiển chuyển mạch nhãn sử dụng cả hai kiểu kết hợp trong và ngoài 
để xây dựng báng định tuyến với nhãn vào và nhân ra. Có hai cách để thực hiện điều này. 
Cách đầu tiên là khi nhân từ kết hợp trong được dùng là nhãn vào và nhãn từ kết hợp ngoài 
được dùng là nhãn ra. Cách thứ hai thì hoàn toàn ngược lại, nhãn từ kết hợp trong được 
dùng làm nhãn ra và nhỉn được dùng từ kết hợp ngoài được dừng làm nhãn vào.
Cách đầu tiên được gọi là kết hợp nhãn xuôi dòng (downstream label binding) vi sự 
kết hợp giữa một nhãn được mang trong gói tin và một FEC được tạo bởi một LSR xuôi 
đòng (downstream LSR) so với LSR gẳn nhãn vào gói tin (xem hình 2.13). Rõ ràng rằng với 
kết hợp nhãn xuôi dòng, gói tin mang nhãn chạy ngược hướng so với chiều chạy cùa luồng 
thông tin kết hợp nhãn.
Cách thứ hai gọi lả kết hợp ngược dòng (upstream label binding) bởi vì sự kết hợp 
giữa một nhãn được mang trong gói tin và một FEC được tạo bời cùng một LSR mà đặt


36
Chuyền mạch nhỉn đa giao thúc MPLS
nhân vào gói tin, nghĩa là sự kết hợp nhãn ở “ngược dòng” so với luồng chảy của gói tín 
(xem hình 2.13). Rõ ràng rằng với kết hợp nhãn ngược dòng, gói tin mang nhãn chạy cùng 
hướng so với chiều chạy của luông thông tin kêt hợp nhãn.
Hình 2.13: Kết hợp nhãn ngược dòng và xuôi dòng.
2.4.3. Nhãn tự do
Một LSR luôn có một tập các nhãn tự do (nhãn chưa có kết hợp). Khi LSR được khởi 
tạo, tập này chứa tất cả các nhãn mà LSR có thể dùng để két hợp trong. Kích thước của tập 
sẽ xác định bao nhiêu sự kết hợp nhãn đồng thời mà LSR có thể hỗ trợ. Khi router tạo ra 
một kết hợp trong mới, router lấy một nhãn trong tập, khi router hủy bỏ một kết hợp, nó sẽ 
trà lại nhãn này cho tập nhãn.
Nhắc lại là một LSR có thể duy trì một bảng định tuyến đom hay là nhiều bảng định 
tuyến, mỗi bảng cho một giao diện. Khi router duy trì một bảng định tuyến, nó sẽ duy trì 
một tập nhãn tự do, còn khi router duy trì nhiều bảng thì nó sẽ duy trì nhiều tập nhãn, mỗi 
tập cho một bảng.
2.4.4. Kết họp nhãn tuyến điều khiển và tuyến dữ liệu
LSR tạo ra hay hủy bò một kết hợp nhãn giữa một nhãn và một FEC khi có một sự 
kiện xảy ra. Sự kiện đó có thể được kích hoạt bời những gói dữ liệu mà được định tuyến bời 
LSR đó hay bởi những thông tin điều khiển định tuyến (như là các bản tin OSPF routing 
update, PIM JOIN/PRUNE, RSVP PATH / RESV) mà được xừ lý bời LSR đó. Khi việc tạo 
ra hay hủy bỏ kết hợp được kích hoạt bởi các gói dữ liệu thì chúng ta gọi đó là kết hợp nhãn 
tuyến dừ liệu (data driven label binding), còn khi được kích hoạt bởi thông tin điều khiển, 
chúng ta gọi là kết họp nhãn tuyến điều khiển (control driven label binding).
Có nhiêu tùy chọn đôi với cả hai loại trên. Ví dụ, phần tuyến dữ liệu sẽ tạo ra sự kết 
hợp cho một luông gói của một ứng dụng ngay khi nó thây gói tin đầu tiên của luồng, hay 
nó sẽ đợi cho đên khi có nhiều gói tin hơn để luồng đủ dài để được phép tạo kết hợp.
Sự lựa chọn giữa các phương pháp thiết lập kết hợp rõ ràng ảnh hưởng đến hiệu quả 
và vân đê phát triên (được đê cập ở phân trước), nghĩa là phương pháp thiết lập đó hoạt 
động như thê nào khi mạng phát triên. Và chúng ta cũng xét vài ảnh hường đến sự linh hoạt, 
được hiêu là các phương pháp hoạt động như thế nào trong các điều kiện khác nhan


Chương 2: Lý thuyết cơ bản của chuyển mạch nhãn
37

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương