I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang15/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
Hình 2.8: Kiến trúc định tuyến truyền thống.
Chức năng 
định tuyến
Định tuyến 
unicast
Định tuyến unicast 
với Loại dịch vụ
Định tuyến 
multicast
Thuật toán 
định hướng
Kết hợp dài 
nhất với 
địa chỉ đích
Kết hợp dài nhất 
với địa chỉ đích + 
kết hợp chính xác 
với Loại dịch vụ
Kết hợp dài nhất vói địa 
chỉ nguồn + kết hợp 
chính xác với địa chỉ đích 
và giao diện ngõ vào


Chưang 2: Lý thuyết cơ bản của chuyển mạch nhãn
33
Một tính chất quan trọng của chuyển mạch nhãn ỉà sẽ không có nhiều thuật toán định 
tuyến khác nhau ứong thành phần định tuyến của nó, thành phần định tuyến chỉ gồm một 
thuật toán dựa trên việc trao đổi nhãn (xem hình 2.9). Đây lả điểm phân biệt quan trọng giữa 
hai kiểu kiến trúc định tuyến.
H ình 2.9: Kiến trúc chuyển mạch nhãn.
Chửc năng 
định tuyến
Định tuyến 
unicast
Định tuyến unicast 
với Loại dịch vụ
Định tuyến 
multicast
Thuật toán 
định hướng
Thuật toán định hướng chung 
(ừao đổi nhãn)
Chúng ta có thể nghĩ rằng nếu thành phần định tuyến chi có một thuật toán định tuyến 
cỏ thể hạn chế đến các chức năng được hỗ ừợ bởi chuyển mạch nhăn. Nhưng thật sự thì 
không phải vậy, khả năng hỗ ứợ nhiều chức năng định tuyến với chi một thuật toán định 
tuyến là một trong những điểm quan trọng của chuyển mạch nhân. Thực sự, như chủng ta sẽ 
xem sau, thì chức năng mà chuyển mạch nhãn hồ ừợ nhiều hơn so với các kiến trúc định 
tuyến truyền thống.
2.3.6. Đa giao thức: trên và dưới
Từ những mô tả trước về thành phần định tuyến chuyển mạch nhãn, chúng ta có thể 
thấy rõ hai điều quan trọng. Điều đầu tiên ỉà thành phần định tuyến không làm rõ là với một 
lớp mạng nào cả, vỉ dụ, cùng một thành phần định tuyến có thể được sử dụng để chuyển 
mạch nhãn với IP cũng như chuyển mạch nhãn với IPX. Điều này làm cho chuyển mạch 
nhãn như ỉà một giải pháp đa giao thức (multiprotocoỉ) tương thích với các giao thức ỉớp 
mạng (xem hình 2. 10).
Hình 2.10: Đa giao thức: trên và dưới.
Giao thức 
lớp mạng
Giao thức 
lớp liên kết
Ngoài ra, khả năng đa giao thức của chuyển mạch nhãn vượt xa khả năng hồ trợ nhiều 
giao thức lớp mạng khác nhau, chuyển mạch nhãn còn 
có 
khả năng hoạt động ưên bất kỳ 
giao thức lớp liên kêt nào. Điêu này làm cho chuyển mạch nhãn như là một giải pháp đa 
giao thức tương thích với các giao thức lớp liên kết.
IPv6
IPv4
IPX
Apple Talk
Chuyển mạch nhãn
(Label Switching)
>s
c

p
0)
£
«o 0. 
o
E
E i
o
f?
«O o
u.
<
u_
b


34
Chuyền mạch nhãn đa giao thức MPLS
Những tính chất trên của chuyển mạch nhãn đã giãi thích tại sao nhóm làm việc IETF 
đặt tên cho việc tiêu chuẩn hóa kỹ thuật mới này là Chuyên mạch nhân đa giao thúc - 
MPLS (Multiprotocol Label Switching).
2.4. THÀNH PHÀN ĐIÊU KHIÉN
Như ta đã đề cập ờ trên, việc tách phần định tuyến Jớ p mạng thành hai phần định 
tuyến và điều khiển không chi áp dụng cho kiểu kiến trúc định tuyến truyền thong mà còn 
có thể áp dụng cho chuyển mạch nhãn. Thành phần điều khiển của chuyển mạch nhãn chịu 
trách nhiệm về việc phân bố các thông tin định tuyến giữa các LSR và những thù tục mà 
những LSR đó sử dụng để đổi các thông tin này thành bảng định tuyến để sử dụng bởi thành 
phần đinh tuyến trong hệ thống. Giống như các thành phần điều khiển của các hệ thống định 
tuyến khác, thành phần điều khiển của chuyển mạch nhãn phải đáp ứng sự phân bổ nhất 
quán về thông tin định tuyến giữa các LSR cũng như các thủ tục nhất quán để xây đựng 
bảng định tuyến.
Có sự giống nhau rất lớn về thành phần điều khiển giữa kiểu kiến trúc truyền thống và 
chuyển mạch nhãn. Thực tế, thành phần điều khiển của chuyển mạch nhãn bao gồm tất cả 
các giao thức định tuyến (như là OSPF, BGP, PIM,...) đã được sử dụng bởi thành phần điều 
khiển của kiểu định tuyến trước. Và có thể hiểu là thành phần định tuyến kiểu truyền thống 
là một phần của thành phần định tuyến chuyển mạch nhãn.
Tuy nhiên, thành phần điều khiển của kiểu định tuyến truyền thống không đủ để hỗ 
trợ chuyển mạch nhãn. Bởi vi thông tin định tuyến được cung cấp bởi thành phần này không 
đủ để xây dựng bảng định tuyến cho thành phần định tuyến của chuyển mạch nhãn, vì bảng 
này phải chứa sự ánh xạ giữa nhân và trạm kế tiếp.
Để có thể hỗ ứợ được thì chúng ta cần có những thủ tục để LSR có thể:
• 
Tạo sự kết hợp giữa nhân và FEC.

Thông tin cho các LSR khác về sự kết hợp này.

Sử dụng hai thủ tục trên để xây dựng và duy trì bảng định tuyến để chuyển mạch nhan
sử dụng.
Toàn bộ cấu trúc của thành phần điều khiển chuyển mạch nhãn được trinh bày như 
trong hình 2.11.

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương