Hà nội, 2009 Mục lục Chương Tổng quan về Thương mại điện tử 7


Phụ lục 3: Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử (Model Law on Electronic Commerce)



tải về 6.11 Mb.
trang56/56
Chuyển đổi dữ liệu01.05.2018
Kích6.11 Mb.
#37659
1   ...   48   49   50   51   52   53   54   55   56

Phụ lục 3: Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử (Model Law on Electronic Commerce)



Phần I Khái quát về thương mại điện tử

Chương I Các quy định chung

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh.

Đạo luật này có hiệu lực áp dụng đối với mọi loại thông tin thể hiện dưới hình thức thông tin số hoá được sử dụng trong khuôn khổ các hoạt động thương mại.



Điều 2: Giải thích từ ngữ.

Trong đạo luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:



a. “Thông tin số hoá” là thông tin được tạo ra, chuyển đi, tiếp nhận, lưu giữ bằng phương tiện điện tử, quang điện hoặc các phương tiện tương tự, đặc biệt là dưới hình thức trao đổi số liệu được tin học hoá ( Exchange des Données ìnỏmatisées - EDI), thư điện tử, điện tín, telex và telefax;

b. “Trao đổi số liệu được tin học hoá” (EDI) là việc truyền một thông tin bằng phương tiện điện tử từ máy điện toán này sang máy điện toán khác có sử dụng một chuẩn chung để cấu trúc và xử lý thông tin.

c. “Ngưởi gửi” là người mà vì người đó hoặc nhân danh người đó mà thông tin số hoá được chuyển đi hoặc được tạo ra trước khi được lưu giữ, chứ không phải người trung gian xử lý thông tin đó.

d. “Người nhận” là người mà người gửi dự kiến sẽ là người tiếp nhận thông tin số hoá được gửi tới, chứ không phải là người trung gian xử lý thông tin đó.

e. “Người trung gian” là người nhân danh một người khác chuyển, nhận lưu giữ một thông tin số hoá hoặc cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến loại hình thông tin này.

f. “Hệ thống thông tin” là hệ thống được sử dụng để tạo ra, chuyển đi, tiếp nhận lưu giữ hoặc xử lý bằng mọi hình thức khác các thông tin số hoá.

Điều 3: Giải thích luật.

1. Khi giải thích luật, cần phải tính đến nguồn gốc quốc tế của đạo luật này và sự cần thiết phải đảm bảo áp dụng thống nhất đạo luật và tôn trọng sự ngay tình;

2. Các vấn đề nằm trong phạm vi điều chỉnh của đạo luật này mà chưa được quy định trong đạo luật này, thì sẽ được giải quyết theo các nguyên tắc chung làm cơ sở đạo luật này.

Điều 4: Các trường hợp ngoại lệ theo thoả thuận giữa các bên.

1. Trong quan hệ giữa các bên tham gia tạo ra, chuyển đi, lưu giữ, tiếp nhận hoặc xử lý dưới mọi hình thức khác các thông tin số, các bên có thể thoả thuận sửa đổi các quy định tại chương III, đạo luật này, trừ trường hợp có quy định ngược lại.

2. Khoản 1, điều này không áp dung đối với quyền sửa đổi theo thoả thuận các bên quy định pháp luật tại chương 2, đạo luật này.

Chương II Các điều kiện luật định đối với các thông tin số hoá.

Điều 5: Công nhận giá trị pháp lý của các thông tin số.

Hiệu lực, giá trị pháp lý, hiệu lực thi hành của một thông tin không thể bị phủ nhận vì lý do duy nhất là thông tin đó được thể hiện dưới hình thức thông tin số hoá.

1. Trong trường hợp pháp luật quy định một thông tin phải được thể hiện dưới hình thức văn bản viết, thì một bản tin số được coi là đã thoả mãn điều kiện này nếu thông tin trong bản tin số có thể truy cập được sau này.

2. Điều kiện quy định tại khoản 1 được thể hiện dưới dạng một nghĩa vụ bắt buộc hoặc pháp luật chỉ đơn thuần quy định các hệ quả pháp lý nếu thông tin không được thể hiện dưới hình thức văn bản viết.

3. Các quy định tại điều này không áp dụng trong các trường hợp sau đây(…)

Điều 7 : Chữ ký.

1. Trong trường hợp pháp luật quy định một bản tin phải có chữ ký của một người nào đó, thì bản tin số được coi là đã thoả mãn điều kiện trên trong các trường hợp sau đây:

a. Đã sử dụng một phương pháp để xác định người ký và để chứng tỏ người đó phê duyệt thông tin chữa trong bản tin số đó.



b. Phương pháp được sử dụng có đủ độ tin cậy, xét trên phương diện đối tượng vì nó mà bản tin được tạo ra hoặc chuyển đi, tính đến tất cả các bối cảnh có liên quan, kể cả các thoả thuận liên quan đã ký.

2. Điều kiện quy định tại khoản 1 thể hiện dưới dạng một nghĩa vụ bắt buộc hoặc pháp luật chỉ đơn thuần quy định các hệ quả pháp lý nếu bản tin không có chữ ký thoả mãn yêu cầu trên.

3. Các quy định tại điều này không áp dụng trong các trường hợp sau đây:

Điều 8: Bản gốc.

1. Trong trường hợp pháp luật quy định một thông tin phải được thể hiện hoặc lưu giữ dưới hình thức bản gốc, thì một bản tin số được coi là thoả mãn điều kiện trên trong các trường hợp sau:

a. Bảo đảm đủ độ tin cậy về tính toàn vẹn của thông tin dể từ thời điểm thông tin được tạo ra lần đầu, dưới hình thức chính thức cuối cùng là một bản thông tin hay một hình thức khác;



b. Thông tin chứa trong bản tin số đó có thể giới thiệu được cho người mà nó cần phải được giới thiệu, trong trường hợp pháp luật quy định một thông tin phải được giới thiệu cho mọi người.

2. Điều kiện quy định tại khoản 1 thể hiện dưới dạng một nghĩa vụ bắt buộc hoặc pháp luật chỉ đơn thuần quy định các hệ quả pháp lý nếu thông tin không được giới thiệu hoặc lưu trữ dưới dạng văn bản gốc.

3. Theo quy định tại điểm a, khoản 1 :



a. Sự toàn ven của thông tin được đánh giá tuỳ thuộc vào việc thông tin có đầy đủ không và đã bị thay đổi chưa, trừ các trường hợp bổ sung, sửa đổi thực hiện trong tiến trình thông thường của việc thông tin liên lạc, lưu giữ và giới thiệu thông tin.

b. Mức độ tin cậy của thông tin được đánh giá tuỳ thuộc vào đối tượng vì nó mà thông tin được tạo ra và tính đến tất cả các tình huống liên quan.

4. Các quy định tại điều này không áp dụng trong các trường hợp sau đây:

Điều 9: Tính xác thực và khả năng được chấp nhận của thông tin số.

1. Không được viện dẫn một quy định về cung cấp chứng cứ trong một thủ tục pháp lý để bác bỏ khả năng chấp nhận một bản tin số được cung cấp làm bằng chứng:

a. Với lý do đó là một bản tin số, nên không thể sử dụng làm bằng chứng được; hoặc..

b. Với lý do là bản tin đó không thể hiện dưới dạng bản gốc, trong trường hợp đó là chứng cứ có giá trị nhất mà người phải cung cấp chứng cứ có thể có được.

Thông tin được thể hiện dưới dạng một bản tin số được công nhận tính xác thực. Tính xác thực được đánh giá tuỳ thuộc vào độ tin cậy của cách thức tạo ra, lưu giữ và truyền tải bản tin, độ tin cậy của cách thức bảo toàn tính toàn toàn vẹn của thông tin, cách thức xác định căn cước của người gửi tin và tuỳ thuộc mọi đánh giá xác đáng khác.



Điều 10: Lưu giữ các thông tin số.

Trong trường hợp pháp luật quy định hồ sơ, tài liệu, bản tin hoặc thông tin phải được lưu giữ, thì điều kiện này coi như thoả mãn nếu các hồ sơ, tài liệu hay bản tin đó được lưu giữ dưới dạng thông tin số, nhưng phải tuân thủ các điều kiện sau:

a. Thông tin chứa trong bản tin số có khả năng truy cập, tra cứu được sau này;

b. Bản tin số cần phải được lưu giữ dưới hình thức mà nó đã được tạo ra, gửi đi hoặc tiếp nhận hoặc dưới một hình thức khác chứng tỏ bản tin đó thể hiện chính xác các thông tin đã được tạo ra, được gửi đi hoặc được tiếp nhận;

c. Mọi thông tin cho phép xác định xuất xứ và nơi đến của bản tin số cũng như mọi dấu hiệu về ngày, giờ gửi hoặc nhận bản tin cũng phải được lưu giữ, nếu có.

Nghĩa vụ lưu giữ hồ sơ, tài liệu, thông tin theo quy định tại khoản 1 không áp dụng cho các thông tin chỉ liên quan tới việc gửi hoặc nhận bản tin số.

Điều kiện quy định tại khoản 1 có thể được thoả mãn bằng cách sử dụng dịch vụ của người khác, nhưng phải tuân thủ các điều kiện quy định tại các điểm a,b và c, khoản 1.



Chương III

Thông tin liên lạc bằng thông tin số hoá

Điều 11. Hình thức hợp đồng và giá trị pháp lý của hợp đồng.

Trong giai đoạn hình thành hợp đồng, các bên có thể sử dụng hình thức thông tin số để gửi và nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Khi sử dụng hình thức thông tin số trong giai đoạn hình thành hợp đông, thì không thể bác bỏ giá trị pháp lý hay hiệu lực thi hành của bản tin số đó chỉ với lý do duy nhất đó là một bản tin số.

Các quy định tại điều này không áp dung trong các trường hợp sau đây(…)

Điều 12: Các bên ký kết hợp đồng công nhận giá trị pháp lý của các thông tin số.

1. Trong quan hệ giữa người gửi và người nhận một bản tin số, hiệu lực, giá trị pháp lý của việc bày tỏ ý chí của một người không thể bác bỏ với lý do duy nhất là việc bày tỏ ý chí đó được thể hiện dưới hình thức một bản tin số.

2. Các quy định tại điều này không áp dụng trong các trường hợp sau đây: ..

Điều 13. Xuất xứ của thông tin số hoá.

1. Một bản tin số có xuất xứ từ người gửi, nếu đã được chính người gửi chuyển đi.

2. Trong quan hệ giữa người gửi và người nhận, một bản tin số được coi là có xuất xứ từ người gửi, nếu đã được chuyển đi bởi:

a. Một người được uỷ quyền gửi bản tin đó nhân danh người gửi:

b. Một hệ thống thông tin được lập trình để vận hành tự động bởi chính người gửi hoặc nhân danh người gửi.

3. Trong mối quan hệ giữa người gửi và người nhận, người nhận có quyền coi một bản tin số có xuất xứ từ người gửi và hành động trên cơ sở bản tin đó nếu:

a. Người nhận đã áp dụng đúng thủ tục mà trước đó đã được người gửi chấp nhận, nhằm xác định chắc chắn là bản tin số đó có xuất xứ từ người gửi; hoặc

b. Bản tin số nhận được thông qua hành vi của một người, bằng những mối quan hệ với người gửi hoặc nhân viên của người gửi, đã tiếp cận được với phương pháp mà người gửi sử dụng để xác định bản tin số đúng là có xuất xứ từ mình.

4. Các quy định tại khoản 3 không áp dụng cho các trường hợp sau:

a. Người nhận đã được gửi thông báo rằng bản tin số không phải xuất xứ từ người đó và rằng người nhận được hưởng một thời hạn hợp lý để hành động; hoặc

b. Trong trường hợp quy định tại điểm b, khoản 3, người nhận biết rằng hoặc cần phải biết rằng bản tin só đó không phải xuất xứ từ người gửi nếu áp dụng các biện pháp phù hợp hoặc sử dụng một thủ tục phù hợp.

5. Trong trường hợp một bản tin số có xuất xử từ ngừoi gửi hoặc đựơc suy đoán là có xuất xứ từ người gửi, hoặc trong trường hợp người nhận được quyền hành động căn cứ vào sự suy đoán này, thì người nhận, trong mối quan hệ với người mình và do đó có thể coi bản tin số nhận được là bản tin mà người gửi có ý định gửi cho mình và do đó có thể hành động dựa trên các thông tin chứa trong bản tin đó.

Người nhận không được quyền hành động như vây, nếu như người đó biết rằng hoặc cần phải biết rằng quá trình truyền tải đã làm sai lệch nội dung bản tin số mà người đó nhận được, nếu áp dụng các biện pháp xác minh phù hợp hoặc đã sử dụng một thủ tục phù hợp.

6. Người nhận có quyền coi mỗi bản tin số nhận được là riêng rẽ với bản tin khác và hành động trên cơ sở thông tin chữa trong bản tin số đó. Trừ trường hợp bản tin đó là sử nhắc lại của một bản tin khác và trừ trường hợp người nhận biết được rằng hoặc cần phải biết đựơc rằng hai bản tin đó chỉ là một, nếu đã áp dụng các biện pháp xác minh phù hợp hoặc đã sử dụng một thủ tục phù hợp.



Điều 14: Thông báo xác nhận đã nhận được thông tin.

1. Các quy định tại khoản 2,3 và 4 điều này được áp dụng trong trường hợp người gửi, trước khi hoặc khi gửi bản tin số hoặc trong chính bản tin số đó, đã đề nghị người nhận thông báo xác nhận đã nhận được thông tin hoặc đã thoả thuận với người nhận là phải có thông báo xác nhận khi nhận được thông tin.

2. Nếu người gửi chưa thoả thuận với người nhận về việc gửi thông báo xác nhận dưới một hình thức hoặc theo một phương thức đặc biệt, thì việc thông báo xác nhận sẽ được thực hiện:

a. Bằng mọi phương tiện thông tin liên lạc, tự động hoá hay một cách khác, do người nhận thực hiện: hoặc

b. Bằng mọi hành vi của người nhận đủ để chứng tỏ với người gửi rằng đã nhận được thông tin số đó.

3. Nếu người gửi đã tuyên bố rằng hiệu lực áp dụng của bản tin số phụ thuộc vào người gửi đã nhận được thông báo xác nhận hay chưa, thì bản tin số đó được coi như chưa được chuyển đi chừng nào người gửi chưa nhận được thông báo xác nhận.

4. Nếu người gửi đã không tuyên bố rằng hiệu lực áp dụng của bản tin số phụ thuộc vào việc người gửi đã nhận được thông báo xác nhận hay chưa và nếu người gửi chưa nhận được thông báo xác nhận trong thời hạn luật định hoặc thời hạn thoả thuận hoặc trong một thời hạn hợp lý, nếu không có quy định pháp luật hoặc không có thoả thuận về thời hạn thông báo xác nhận thì người gửi có thể:

a. Thông báo cho người nhận biết rằng mình chưa nhận được thông báo xác nhận và ấn định một thời hạn hợp lý để người nhận gửi thông báo xác nhận;

b. Coi như bản tin số đó đã không đựơc chuyển đi hoặc thực hiện mọi quyền khác mà mình có, nếu như đã không nhận được thông báo xác nhận trong thời hạn quy định tại điểm a và sau khi đã thông báo cho người nhận biết.

5. Khi người gửi nhận được thông báo xác nhận của người nhận, thì bản tin số đã được chuyển đi được suy đoán là người nhận đã nhận được. Việc suy đoán này không bao hàm việc coi nội dung bản tin số chuyển đi trùng khớp với nội dung bản tin số nhận được.

6. Khi thông báo xác nhận chỉ rõ rằng bản tin số nhận được tuân thủ các điều kiện kỹ thuật được đặt ra theo thoả thuận hoặc theo luật định, phù hợp với các chuẩn mực hiện hành, thì có thể suy đoán rằng các điều kiện đó đã đựoc thoả mãn bởi người gửi.

7. Các quy định tại điều này không có hiệu lực áp dụng cho các hệ quả pháp lý xuất phát từ chính bản tin đó hoặc từ chính thông báo xác nhận, trừ trường hợp các quy định đó có liên quan đến việc gửi hoặc nhận bản tin số đó.



Điều 15: Thời điểm, địa điểm gửi và nhận thông tin số hoá.

1. Việc gửi một thông tin số hoá được coi là hoàn thành khi thông tin đó đã đi vào hệ thống thông tin không phụ thuộc vào người gửi, trừ trường hợp có thoả thuận khác giữa người gửi và người nhận.

2. Thời điểm nhận được một bản tin số hoá được xác định như sau, trừ trường hợp có thoả thuận khác giữa người gửi và người nhận:

a. Nếu người nhận đã chỉ định một hệ thống thông tin để nhận các bản tin số hoá thì:

- Thời điểm nhận thông tin là thời điểm bản tin số hoá đi vào hệ thống thông tin đã được chỉ định đó;

- Thời điểm nhận được thông tin là thời điểm người nhận truy cập thông tin đó, trong trường hợp bản tin số hoá được gửi vào một hệ thống thông tin khác với hệ thống thông tin và người nhận đã chỉ định để nhận tin.

b. Nếu người nhận đã không chỉ định một hệ thống thông tin nào để nhận tin, thì thời điểm nhận được thông tin là thời điểm bản tin số đi vào một hệ thống thông tin của người nhận.

3. Các quy định tại khoản 2 được áp dụng ngay cả trong trường hợp nơi đặt hệ thống thông tin không phải là nơi mà bản tin số hoá được suy đoán là người nhận đã nhận được theo quy định tại khoản 4 sau đây.

4. Bản tin số hoá được suy đoán là đã được gửi đi từ người gửi đặt cơ sở và được nhận tại nưòi người nhận đặt cơ sở, trừ trường hợp có thoả thuận khác giữa người gửi và người nhận.

Theo quy định tại khoản này:

a. Nếu người gửi và người nhận có nhiều hơn một cơ sở thì cơ sở để nhận tin hoặc gửi tin là cơ sở có liên quan chặt chẽ nhất với hoạt động diễn ra tại đó, hoặc nếu không có hoạt động diễn ra tại đó, thì là cơ sở chính;

b. Nếu người gửi hoặc người nhận không có cơ sở nào, thì nơi nhận tin hoặc gửi tin là nơi thường trú của người đó.

5. Các quy định tại điều này không áp dụng trong các trường hợp sau đây:

Phần II

Thương mại điện tử trong một số lĩnh vực hoạt động

Chương I

Vận tải hàng hoá

Điều 16: Các hành vi liên quan đến hợp đồng vận tải hàng hoá.

Với điều kiện tuân thủ các quy định tại phần I của đạo luật này, các quy định tại chương này được áp dụng cho mọi hành vi liên quan đến một hợp đồng vận tải hoặc mọi hành vi được thực hiện để thực hiện một hợp đồng vận tải hàng hoá, đặc biệt là các hành vi sau đây:

ii. Thông báo nhãn hiệu, số lượng, khối lượng hay trọng lượng hàng hoá;

ii. Thông báo chủng loại, giá trị của hàng hoá;

iii. Phát hành một hoá đơn hàng hoá;

iv. Xác nhận đã bốc xếp hàng hoá.

i. Thông báo các điều kiện của hợp đồng.

ii. Chuyển các hướng dẫn, Nghị định cho người vận tải.

i. Yêu cầu giao hàng;

ii. Cho phép giao nhận hàng;

iii. Thông báo việc mất hoặc hỏng hóc hàng hoá.

d. Mọi hành vi thông báo hoặc khai báo khác thực hiện trong khuôn khổ thực hiện hợp đông.

e. Cam kết giao hàng hoá cho người được chỉ định hoặc được uỷ quyền tiếp nhận hàng hoá;

f. Trao, thụ đắc, giao nhận, chuyển giao, thương lượng hoặc từ bỏ các quyền đối với hàng hoá;

g. Thụ đăc hoặc chuyển giao các quyền và nghĩa vị trên cơ sở hợp đồng vận tải hàng hoá.

Điều 17: Hồ sơ vận tải hàng hoá.

1. Với điều kiện tuân thủ các quy định tại khoản 3 điều này, trong trường hợp pháp luật quy định một hành vi quy định tại điều 16 phải được thực hiện bằng văn bản hoặc bằng một tài liệu giấy khác, thì điều kiện này được coi như đã được thoả mãn nếu như hành vi đó đã được thực hiện bằng cách sử dụng một hay nhiều bản tin số hoá.

2. Điều kiện quy định tại khoản 1, đièu này được thể hiện dưới dạng một nghĩa vụ bắt buộc hoặc pháp luật chỉ quy định đơn thuần các hệ quả pháp lý nếu hành vi đã không được thực hiện bằng văn bản viết hoặc một tài liệu giấy khác.

3. Trong trường hợp một quyền phải thuộc về đính thân một người nào đó chứ không phải một người khác hoặc một nghĩa vụ phải thực hiện bởi đính thân người đó chứ không phải người khác và nếu pháp luật quy định rằng quyền hoặc nghĩa vụ đó phải được chuyển cho đương sự thông qua hành vi chuyển giao hoặc sự dụng một tài liệu bằng giấy, thì điều kiện này coi như đã được thoả mãn nếu quyền hoặc nghĩa vụ đã được chuyển thông qua một hoặc nhiều bản tin số hoá, với điều kiện đã sử dụng một biện pháp có đủ độ tin cậy để làm bản tin hay các bản tin đó là các bản tin duy nhất.

4. Mức độ tin cậy theo quy định tại khoản 3, điều này được đánh giá tuỳ thuộc vào đối tượng vì nó mà quyền hoặc nghĩa vụ đó được chuyển giao và có tính đến tất cả mọi trường hợp liện quan, nhất là trường hợp có thoả thuận giữa các bên về việc đó.

5. Trong trường hợp sử dụng một hoặc nhiều bản tin số để thực hiện một trong các hành vi nêu tại các khoản f và g, điều 16, thì mọi tài liệu bằng giấy khác, nếu được sử dụng để thực hiện hành vi đó, đều không có giá trị trừ trường hợp việc sử dụng bản tin số hoá bị huỷ bỏ và thay thể bằng việc sử dụng các tài liệu bằng giấy. Mọi tài liệu bằng giấy được ban hành trong những điều kiện này đều phải chứa dòng thông báo về sự thay đổi đó. Tài liệu giấy đó không có hiệu lực đối với các quyền và nghĩa vụ của các bên.

6. Trong trường hợp một quy phạm pháp luật bắt buộc phải được áp dụng cho một hợp đồng vận tải hàng hóa, mà hợp đồng đó được thể hiện trọng một tài liệu bằng giấy hoặc được xác nhận bởi một hoặc nhiều bản tin số hoá chỉ với lý do duy nhất là hợp đồng đó được xác nhận bằng một bản tin số hoá chứ không phải bằng một tài liệu giấy.

7. Các quy định tại điều này không áp dụng trong các trường hợp sau đây ...


Phục lục 3: UNCITRAL Model Law on Electronic Signatures


Article 1. Sphere of application

This Law applies where electronic signatures are used in the context* of commercial** activities. It does not override any rule of law intended for the protection of consumers.



Article 2. Definitions

For the purposes of this Law:

(a) “Electronic signature” means data in electronic form in, affixed to or logically associated with, a data message, which may be used to iden- tify the signatory in relation to the data message and to indicate the sig- natory’s approval of the information contained in the data message;

(b) “Certificate” means a data message or other record confirming the link between a signatory and signature creation data;

(c) “Data message” means information generated, sent, received or stored by electronic, optical or similar means including, but not limited to, electronic data interchange (EDI), electronic mail, telegram, telex or tele- copy; and acts either on its own behalf or on behalf of the person it rep- resents;

(d) “Signatory” means a person that holds signature creation data and acts either on its own behalf or on behalf of the person it represents;

*The Commission suggests the following text for States that might wish to extend the applica- bility of this Law:

"This Law applies where electronic signatures are used, except in the following situations: [...]."

**The term "commercial" should be given a wide interpretation so as to cover matters arising from all relationships of a commercial nature, whether contractual or not. Relationships of a commer- cial nature include, but are not limited to, the following transactions: any trade transaction for the sup- ply or exchange of goods or services; distribution agreement; commercial representation or agency; factoring; leasing; construction of works; consulting; engineering; licensing; investment; financing; banking; insurance; exploitation agreement or concession; joint venture and other forms of industrial or business cooperation; carriage of goods or passengers by air, sea, rail or road.

(e) “Certification service provider” means a person that issues cer- tificates and may provide other services related to electronic signatures;

(f) “Relying party” means a person that may act on the basis of a certificate or an electronic signature.

Article 3. Equal treatment of signature technologies

Nothing in this Law, except article 5, shall be applied so as to exclude, restrict or deprive of legal effect any method of creating an electronic sig- nature that satisfies the requirements referred to in article 6, paragraph 1, or otherwise meets the requirements of applicable law.



Article 4. Interpretation

1. In the interpretation of this Law, regard is to be had to its inter- national origin and to the need to promote uniformity in its application and the observance of good faith.

2. Questions concerning matters governed by this Law which are not expressly settled in it are to be settled in conformity with the general prin- ciples on which this Law is based.

Article 5. Variation by agreement

The provisions of this Law may be derogated from or their effect may be varied by agreement, unless that agreement would not be valid or effec- tive under applicable law.



Article 6. Compliance with a requirement for a signature

1. Where the law requires a signature of a person, that requirement is met in relation to a data message if an electronic signature is used that is as reliable as was appropriate for the purpose for which the data message was generated or communicated, in the light of all the circum- stances, including any relevant agreement.

2. Paragraph 1 applies whether the requirement referred to therein is in the form of an obligation or whether the law simply provides conse- quences for the absence of a signature.

3. An electronic signature is considered to be reliable for the pur- pose of satisfying the requirement referred to in paragraph 1 if:

(a) The signature creation data are, within the context in which they are used, linked to the signatory and to no other person;

(b) The signature creation data were, at the time of signing, under the control of the signatory and of no other person;

(c) Any alteration to the electronic signature, made after the time of signing, is detectable; and

(d) Where a purpose of the legal requirement for a signature is to provide assurance as to the integrity of the information to which it relates, any alteration made to that information after the time of signing is detectable.

4. Paragraph 3 does not limit the ability of any person:

(a) To establish in any other way, for the purpose of satisfying the requirement referred to in paragraph 1, the reliability of an electronic sig- nature; or

(b) To adduce evidence of the non-reliability of an electronic signature.

5. The provisions of this article do not apply to the following: [...].



Article 7. Satisfaction of article 6

1. [Any person, organ or authority, whether public or private, speci- fied by the enacting State as competent] may determine which electronic signatures satisfy the provisions of article 6 of this Law.

2. Any determination made under paragraph 1 shall be consistent with recognized international standards.

3. Nothing in this article affects the operation of the rules of private international law.



Article 8. Conduct of the signatory

1. Where signature creation data can be used to create a signature that has legal effect, each signatory shall:

(a) Exercise reasonable care to avoid unauthorized use of its signa- ture creation data;

(b) Without undue delay, utilize means made available by the certifi- cation service provider pursuant to article 9 of this Law, or otherwise use reasonable efforts, to notify any person that may reasonably be expected by the signatory to rely on or to provide services in support of the elec- tronic signature if:

(i) The signatory knows that the signature creation data have been compromised; or

(ii) The circumstances known to the signatory give rise to a substantial risk that the signature creation data may have been compromised;

(c) Where a certificate is used to support the electronic signature, exercise reasonable care to ensure the accuracy and completeness of all material representations made by the signatory that are relevant to the certificate throughout its life cycle or that are to be included in the cer- tificate.

2. A signatory shall bear the legal consequences of its failure to satisfy the requirements of paragraph 1.



Article 9. Conduct of the certification service provider

1. Where a certification service provider provides services to sup- port an electronic signature that may be used for legal effect as a signa- ture, that certification service provider shall:

(a) Act in accordance with representations made by it with respect to its policies and practices;

(b) Exercise reasonable care to ensure the accuracy and completeness of all material representations made by it that are relevant to the certificate throughout its life cycle or that are included in the certificate;

(c) Provide reasonably accessible means that enable a relying party to ascertain from the certificate:

(i) The identity of the certification service provider;

(ii) That the signatory that is identified in the certificate had control of the signature creation data at the time when the certificate was issued;

(iii) That signature creation data were valid at or before the time when the certificate was issued;

(d) Provide reasonably accessible means that enable a relying party to ascertain, where relevant, from the certificate or otherwise:

(i) The method used to identify the signatory;

(ii) Any limitation on the purpose or value for which the sig- nature creation data or the certificate may be used;

(iii) That the signature creation data are valid and have not been compromised;

(iv) Any limitation on the scope or extent of liability stipulated by the certification service provider;

(v) Whether means exist for the signatory to give notice pur- suant to article 8, paragraph 1 (b), of this Law;

(vi) Whether a timely revocation service is offered;

(e) Where services under subparagraph (d) (v) are offered, provide a means for a signatory to give notice pursuant to article 8, paragraph 1 (b), of this Law and, where services under subparagraph (d) (vi) are offered, ensure the availability of a timely revocation service;

(f) Utilize trustworthy systems, procedures and human resources in performing its services.

2. A certification service provider shall bear the legal consequences of its failure to satisfy the requirements of paragraph 1.



Article 10. Trustworthiness

For the purposes of article 9, paragraph 1 (f), of this Law in deter- mining whether, or to what extent, any systems, procedures and human resources utilized by a certification service provider are trustworthy, regard may be had to the following factors:

(a) Financial and human resources, including existence of assets;

(b) Quality of hardware and software systems;

(c) Procedures for processing of certificates and applications for cer- tificates and retention of records;

(d) Availability of information to signatories identified in certificates and to potential relying parties;

(e) Regularity and extent of audit by an independent body;

(f) The existence of a declaration by the State, an accreditation body or the certification service provider regarding compliance with or existence of the foregoing; or

(g) Any other relevant factor.

Article 11. Conduct of the relying party

A relying party shall bear the legal consequences of its failure:

(a) To take reasonable steps to verify the reliability of an electronic signature; or

(b) Where an electronic signature is supported by a certificate, to take reasonable steps:

(i) To verify the validity, suspension or revocation of the cer- tificate; and

(ii) To observe any limitation with respect to the certificate.



Article 12. Recognition of foreign certificates and electronic signatures

1. In determining whether, or to what extent, a certificate or an elec- tronic signature is legally effective, no regard shall be had:

(a) To the geographic location where the certificate is issued or the electronic signature created or used; or

(b) To the geographic location of the place of business of the issuer or signatory.

2. A certificate issued outside [the enacting State] shall have the same legal effect in [the enacting State] as a certificate issued in [the enact- ing State] if it offers a substantially equivalent level of reliability.

3. An electronic signature created or used outside [the enacting State] shall have the same legal effect in [the enacting State] as an elec- tronic signature created or used in [the enacting State] if it offers a sub- stantially equivalent level of reliability.

4. In determining whether a certificate or an electronic signature offers a substantially equivalent level of reliability for the purposes of para- graph 2 or 3, regard shall be had to recognized international standards and to any other relevant factors.

5. Where, notwithstanding paragraphs 2, 3 and 4, parties agree, as between themselves, to the use of certain types of electronic signatures or certificates, that agreement shall be recognized as sufficient for the pur- poses of cross-border recognition, unless that agreement would not be valid or effective under applicable law


Phụ lục 4: United Nations Convention on the Use of Electronic Communications in International Contracts


CHAPTER I. SPHERE OF APPLICATION

Article 1. Scope of application

1. This Convention applies to the use of electronic communications in connection with the formation or performance of a contract between parties whose places of business are in different States.

2. The fact that the parties have their places of business in different States is to be disregarded whenever this fact does not appear either from the contract or from any dealings between the parties or from information disclosed by the parties at any time before or at the conclusion of the contract.

3. Neither the nationality of the parties nor the civil or commercial character of the parties or of the contract is to be taken into consideration in determining the application of this Convention.



Article 2. Exclusions

1. This Convention does not apply to electronic communications relating to any of the following:

(a) Contracts concluded for personal, family or household purposes;

(b) (i) Transactions on a regulated exchange; (ii) foreign exchange transactions; (iii) inter-bank payment systems, inter-bank payment agree- ments or clearance and settlement systems relating to securities or other financial assets or instruments; (iv) the transfer of security rights in sale, loan or holding of or agreement to repurchase securities or other financial assets or instruments held with an intermediary.

2. This Convention does not apply to bills of exchange, promissory notes, consignment notes, bills of lading, warehouse receipts or any trans- ferable document or instrument that entitles the bearer or beneficiary to claim the delivery of goods or the payment of a sum of money.

Article 3. Party autonomy

The parties may exclude the application of this Convention or derogate from or vary the effect of any of its provisions.



CHAPTER II. GENERAL PROVISIONS

Article 4. Definitions

For the purposes of this Convention:

(a) “Communication” means any statement, declaration, demand, notice or request, including an offer and the acceptance of an offer, that the parties are required to make or choose to make in connection with the formation or performance of a contract;

(b) “Electronic communication” means any communication that the parties make by means of data messages;

(c) “Data message” means information generated, sent, received or stored by electronic, magnetic, optical or similar means, including, but not limited to, electronic data interchange, electronic mail, telegram, telex or telecopy;

(d) “Originator” of an electronic communication means a party by whom, or on whose behalf, the electronic communication has been sent or generated prior to storage, if any, but it does not include a party acting as an intermediary with respect to that electronic communication;

(e) “Addressee” of an electronic communication means a party who is intended by the originator to receive the electronic communication, but does not include a party acting as an intermediary with respect to that electronic communication;

(f) “Information system” means a system for generating, sending, receiving, storing or otherwise processing data messages;

(g) “Automated message system” means a computer program or an electronic or other automated means used to initiate an action or respond to data messages or performances in whole or in part, without review or inter- vention by a natural person each time an action is initiated or a response is generated by the system;

(h) “Place of business” means any place where a party maintains a non-transitory establishment to pursue an economic activity other than the temporary provision of goods or services out of a specific location.



Article 5. Interpretation

1. In the interpretation of this Convention, regard is to be had to its international character and to the need to promote uniformity in its applica- tion and the observance of good faith in international trade.

2. Questions concerning matters governed by this Convention which are not expressly settled in it are to be settled in conformity with the general principles on which it is based or, in the absence of such principles, in conformity with the law applicable by virtue of the rules of private international law.

Article 6. Location of the parties

1. For the purposes of this Convention, a party’s place of business is presumed to be the location indicated by that party, unless another party demonstrates that the party making the indication does not have a place of business at that location.

2. If a party has not indicated a place of business and has more than one place of business, then the place of business for the purposes of this Convention is that which has the closest relationship to the relevant con- tract, having regard to the circumstances known to or contemplated by the parties at any time before or at the conclusion of the contract.

3. If a natural person does not have a place of business, reference is to be made to the person’s habitual residence.

4. A location is not a place of business merely because that is: (a) where equipment and technology supporting an information system used by a party in connection with the formation of a contract are located; or (b) where the information system may be accessed by other parties.

5. The sole fact that a party makes use of a domain name or elec- tronic mail address connected to a specific country does not create a presumption that its place of business is located in that country.



Article 7. Information requirements

Nothing in this Convention affects the application of any rule of law that may require the parties to disclose their identities, places of business or other information, or relieves a party from the legal consequences of making inaccurate, incomplete or false statements in that regard.



CHAPTER III. USE OF ELECTRONIC COMMUNICATIONS IN INTERNATIONAL CONTRACTS

Article 8. Legal recognition of electronic communications

1. A communication or a contract shall not be denied validity or enforce- ability on the sole ground that it is in the form of an electronic communication.

2. Nothing in this Convention requires a party to use or accept elec- tronic communications, but a party’s agreement to do so may be inferred from the party’s conduct.

Article 9. Form requirements

1. Nothing in this Convention requires a communication or a contract to be made or evidenced in any particular form.

2. Where the law requires that a communication or a contract should be in writing, or provides consequences for the absence of a writing, that requirement is met by an electronic communication if the information con- tained therein is accessible so as to be usable for subsequent reference.

3. Where the law requires that a communication or a contract should be signed by a party, or provides consequences for the absence of a signa- ture, that requirement is met in relation to an electronic communication if:

(a) A method is used to identify the party and to indicate that party’s intention in respect of the information contained in the electronic commu- nication; and

(b) The method used is either:

(i) As reliable as appropriate for the purpose for which the electronic communication was generated or communicated, in the light of all the circumstances, including any relevant agreement; or

(ii) Proven in fact to have fulfilled the functions described in subparagraph (a) above, by itself or together with further evidence.

4. Where the law requires that a communication or a contract should be made available or retained in its original form, or provides consequences for the absence of an original, that requirement is met in relation to an elec- tronic communication if:

(a) There exists a reliable assurance as to the integrity of the informa- tion it contains from the time when it was first generated in its final form, as an electronic communication or otherwise; and

(b) Where it is required that the information it contains be made avail- able, that information is capable of being displayed to the person to whom it is to be made available.

5. For the purposes of paragraph 4 (a):

(a) The criteria for assessing integrity shall be whether the informa- tion has remained complete and unaltered, apart from the addition of any endorsement and any change that arises in the normal course of communi- cation, storage and display; and

(b) The standard of reliability required shall be assessed in the light of the purpose for which the information was generated and in the light of all the relevant circumstances.



Article 10. Time and place of dispatch and receipt of electronic communications

1. The time of dispatch of an electronic communication is the time when it leaves an information system under the control of the originator or of the party who sent it on behalf of the originator or, if the electronic com- munication has not left an information system under the control of the originator or of the party who sent it on behalf of the originator, the time when the electronic communication is received.

2. The time of receipt of an electronic communication is the time when it becomes capable of being retrieved by the addressee at an electronic address designated by the addressee. The time of receipt of an electronic communication at another electronic address of the addressee is the time when it becomes capable of being retrieved by the addressee at that address and the addressee becomes aware that the electronic communication has been sent to that address. An electronic communication is presumed to be capable of being retrieved by the addressee when it reaches the addressee’s electronic address.

3. An electronic communication is deemed to be dispatched at the place where the originator has its place of business and is deemed to be received at the place where the addressee has its place of business, as deter- mined in accordance with article 6.

4. Paragraph 2 of this article applies notwithstanding that the place where the information system supporting an electronic address is located may be different from the place where the electronic communication is deemed to be received under paragraph 3 of this article.

Article 11. Invitations to make offers

A proposal to conclude a contract made through one or more electronic communications which is not addressed to one or more specific parties, but is generally accessible to parties making use of information systems, includ- ing proposals that make use of interactive applications for the placement of orders through such information systems, is to be considered as an invita- tion to make offers, unless it clearly indicates the intention of the party making the proposal to be bound in case of acceptance.



Article 12. Use of automated message systems for contract formation

A contract formed by the interaction of an automated message system and a natural person, or by the interaction of automated message systems, shall not be denied validity or enforceability on the sole ground that no natural person reviewed or intervened in each of the individual actions carried out by the automated message systems or the resulting contract.



Article 13. Availability of contract terms

Nothing in this Convention affects the application of any rule of law that may require a party that negotiates some or all of the terms of a con- tract through the exchange of electronic communications to make available to the other party those electronic communications which contain the con- tractual terms in a particular manner, or relieves a party from the legal con- sequences of its failure to do so.



Article 14. Error in electronic communications

1. Where a natural person makes an input error in an electronic com- munication exchanged with the automated message system of another party and the automated message system does not provide the person with an opportunity to correct the error, that person, or the party on whose behalf that person was acting, has the right to withdraw the portion of the elec- tronic communication in which the input error was made if:

(a) The person, or the party on whose behalf that person was acting, notifies the other party of the error as soon as possible after having learned of the error and indicates that he or she made an error in the electronic com- munication; and

(b) The person, or the party on whose behalf that person was acting, has not used or received any material benefit or value from the goods or services, if any, received from the other party.

2. Nothing in this article affects the application of any rule of law that may govern the consequences of any error other than as provided for in paragraph 1.

CHAPTER IV. FINAL PROVISIONS

Article 15. Depositary

The Secretary-General of the United Nations is hereby designated as the depositary for this Convention.



Article 16. Signature, ratification, acceptance or approval

1. This Convention is open for signature by all States at United Nations Headquarters in New York from 16 January 2006 to 16 January 2008.

2. This Convention is subject to ratification, acceptance or approval by the signatory States.

3. This Convention is open for accession by all States that are not signatory States as from the date it is open for signature.

4. Instruments of ratification, acceptance, approval and accession are to be deposited with the Secretary-General of the United Nations.

Article 17. Participation by regional economic integration organizations

1. A regional economic integration organization that is constituted by sovereign States and has competence over certain matters governed by this Convention may similarly sign, ratify, accept, approve or accede to this Convention. The regional economic integration organization shall in that case have the rights and obligations of a Contracting State, to the extent that that organization has competence over matters governed by this Convention.

Where the number of Contracting States is relevant in this Convention, the regional economic integration organization shall not count as a Contracting State in addition to its member States that are Contracting States.

2. The regional economic integration organization shall, at the time of signature, ratification, acceptance, approval or accession, make a decla- ration to the depositary specifying the matters governed by this Convention in respect of which competence has been transferred to that organization by its member States. The regional economic integration organization shall promptly notify the depositary of any changes to the distribution of compe- tence, including new transfers of competence, specified in the declaration under this paragraph.

3. Any reference to a “Contracting State” or “Contracting States” in this Convention applies equally to a regional economic integration organi- zation where the context so requires.

4. This Convention shall not prevail over any conflicting rules of any regional economic integration organization as applicable to parties whose respective places of business are located in States members of any such organization, as set out by declaration made in accordance with article 21.



Article 18. Effect in domestic territorial units

1. If a Contracting State has two or more territorial units in which different systems of law are applicable in relation to the matters dealt with in this Convention, it may, at the time of signature, ratification, acceptance, approval or accession, declare that this Convention is to extend to all its territorial units or only to one or more of them, and may amend its decla- ration by submitting another declaration at any time.

2. These declarations are to be notified to the depositary and are to state expressly the territorial units to which the Convention extends.

3. If, by virtue of a declaration under this article, this Convention extends to one or more but not all of the territorial units of a Contracting State, and if the place of business of a party is located in that State, this place of business, for the purposes of this Convention, is considered not to be in a Contracting State, unless it is in a territorial unit to which the Convention extends.

4. If a Contracting State makes no declaration under paragraph 1 of this article, the Convention is to extend to all territorial units of that State.

Article 19. Declarations on the scope of application

1. Any Contracting State may declare, in accordance with article 21, that it will apply this Convention only:

(a) When the States referred to in article 1, paragraph 1, are

Contracting States to this Convention; or

(b) When the parties have agreed that it applies.

2. Any Contracting State may exclude from the scope of application of this Convention the matters it specifies in a declaration made in accordance with article 21.



Article 20. Communications exchanged under other international conventions

1. The provisions of this Convention apply to the use of electronic communications in connection with the formation or performance of a contract to which any of the following international conventions, to which a Contracting State to this Convention is or may become a Contracting State, apply: Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral

Awards (New York, 10 June 1958); Convention on the Limitation Period in the International Sale of Goods (New York, 14 June 1974) and Protocol thereto (Vienna, 11 April 1980);

United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Vienna, 11 April 1980); United Nations Convention on the Liability of Operators of Transport Terminals in International Trade (Vienna, 19 April 1991); United Nations Convention on Independent Guarantees and Stand-by Letters of Credit (New York, 11 December 1995); United Nations Convention on the Assignment of Receivables in International Trade (New York, 12 December 2001).

2. The provisions of this Convention apply further to electronic com- munications in connection with the formation or performance of a contract to which another international convention, treaty or agreement not specifi- cally referred to in paragraph 1 of this article, and to which a Contracting State to this Convention is or may become a Contracting State, applies, unless the State has declared, in accordance with article 21, that it will not be bound by this paragraph.

3. A State that makes a declaration pursuant to paragraph 2 of this article may also declare that it will nevertheless apply the provisions of this Convention to the use of electronic communications in connection with the formation or performance of any contract to which a specified international convention, treaty or agreement applies to which the State is or may become a Contracting State.

4. Any State may declare that it will not apply the provisions of this Convention to the use of electronic communications in connection with the formation or performance of a contract to which any international conven- tion, treaty or agreement specified in that State’s declaration, to which the State is or may become a Contracting State, applies, including any of the conventions referred to in paragraph 1 of this article, even if such State has not excluded the application of paragraph 2 of this article by a declaration made in accordance with article .

Article 21. Procedure and effects of declarations

1. Declarations under article 17, paragraph 4, article 19, paragraphs 1 and 2, and article 20, paragraphs 2, 3 and 4, may be made at any time. Declarations made at the time of signature are subject to confirmation upon ratification, acceptance or approval.

2. Declarations and their confirmations are to be in writing and to be formally notified to the depositary.

3. A declaration takes effect simultaneously with the entry into force of this Convention in respect of the State concerned. However, a declara- tion of which the depositary receives formal notification after such entry into force takes effect on the first day of the month following the expira- tion of six months after the date of its receipt by the depositary.

4. Any State that makes a declaration under this Convention may modify or withdraw it at any time by a formal notification in writing addressed to the depositary. The modification or withdrawal is to take effect on the first day of the month following the expiration of six months after the date of the receipt of the notification by the depositary.

Article 22. Reservations

No reservations may be made under this Convention.



Article 23. Entry into force

1. This Convention enters into force on the first day of the month following the expiration of six months after the date of deposit of the third instrument of ratification, acceptance, approval or accession.

2. When a State ratifies, accepts, approves or accedes to this Convention after the deposit of the third instrument of ratification, accept- ance, approval or accession, this Convention enters into force in respect of that State on the first day of the month following the expiration of six months after the date of the deposit of its instrument of ratification, acceptance, approval or accession.

Article 24. Time of application

This Convention and any declaration apply only to electronic commu- nications that are made after the date when the Convention or the declara- tion enters into force or takes effect in respect of each Contracting State.



Article 25. Denunciations

1. A Contracting State may denounce this Convention by a formal notification in writing addressed to the depositary.

2. The denunciation takes effect on the first day of the month follow- ing the expiration of twelve months after the notification is received by the depositary. Where a longer period for the denunciation to take effect is spec- ified in the notification, the denunciation takes effect upon the expiration of such longer period after the notification is received by the depositary.

DONE at New York this twenty-third day of November two thousand and five, in a single original, of which the Arabic, Chinese, English, French, Russian and Spanish texts are equally authentic.

IN WITNESS WHEREOF the undersigned plenipotentiaries, being duly authorized by their respective Governments, have signed this Convention.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Bộ công thương, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2008

2. Bộ Thương mại, 2005, Kế hoạch phát triển thương mại điện tử 2006-2010

3. Bộ Thương mại, 2003, Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử tại Việt Nam

4. Nguyễn Thi Mơ, Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử, NXB Lao động – Xã hội
Tiếng Anh

5. Efraim Turban, 2008, Electronic Commerce: A Managerial Perpective, Pearson International Edition

6. Kenneth C. Laudon, 2008, E-commerce, Prentice Hall

7. Carol V.Brown, 2009, Managing Information Technology, Pearson Internation Edition

8. Simon Collin, 2000, E-marketing, Wiley.

9. UNCTAD, E-commerce and development Report 2004



10. UNCTAD, E-commerce and development Report 2006


1 Điều 21. Luật giao dịch điện tử (Việt Nam), 2005

2 Điều 4, khoản 3, Luật Giao dịch điện tử (Việt Nam), 2005

3 Điều 3, mục 11, Nghị định 26/2007/NĐ-CP, ngày 15/2/2007 về Chữ ký số & Dịch vụ chứng thực chữ ký số

4 Điều 22, Luật Giao dịch điện tử (Việt Nam), 2005

5 Điều 3, mục 4, Nghị định 26/2007/NĐ-CP, ngày 15/2/2007 về Chữ ký số & Dịch vụ chứng thực chữ ký số

6 Điều 3, mục 11, Nghị định 26/2007/NĐ-CP, ngày 15/2/2007 về Chữ ký số & Dịch vụ chứng thực chữ ký số

7 Điều 4, khoản 3, Nghị định 26/2007/NĐ-CP, ngày 15/2/2007 về Chữ ký số & Dịch vụ chứng thực chữ ký số

8 Nguồn: Information Security Advantages and Remaining Challenges to Adoption of Public Key Infrastructure Technology, GAO, 2/2001

9 Philip Kotler, Marketing Management, 11 Edition, 2007

10 Joel Reedy, Shauna Schullo, Kenneth Zimmerman, 2000

11 http://www.davechaffey.com/Internet-Marketing

12[] http://www.chungta.com/Desktop.aspx/CNTT-VT/Marketing TrucTuyen/Quang_cao_online_Vietnam



Каталог: books -> kinh-doanh-tiep-thi
kinh-doanh-tiep-thi -> CHƯƠng tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh 1Logistics trong nền kinh tế hiện đại
kinh-doanh-tiep-thi -> BÀi giảng quản trị chiến lưỢC Đối tượng: hssv trình độ Đại học, Cao đẳng, tccn ngành đào tạo: Quản trị Kinh doanh
kinh-doanh-tiep-thi -> Ứng dụng mô HÌnh 5 Áp lực cạnh tranh của michael porter trong kinh doanh siêu thị trêN ĐỊa bàn thành phố ĐÀ NẴNG
kinh-doanh-tiep-thi -> Có đáp án Trong quá trình sản xuất dịch vụ các yếu tố nào là đầu vào ngoại trừ
kinh-doanh-tiep-thi -> MỤc lục hình 3 MỤc lục bảng 3
kinh-doanh-tiep-thi -> Giới thiệu công ty: Lịch sử hình thành và phát triển
kinh-doanh-tiep-thi -> ĐẠi học duy tân khoa Ngoại ngữ Bài giảng ĐẠO ĐỨc nghề nghiệP
kinh-doanh-tiep-thi -> Khoa kinh tế du lịch giáo trình quản trị HỌC
kinh-doanh-tiep-thi -> TRƯỜng đẠi học kinh tế VÀ quản trị kinh doanh
kinh-doanh-tiep-thi -> Tài liệu – Nghệ thuật lãnh đạo Th. S vương Vĩnh Hiệp nghệ thuật lãnh đẠO

tải về 6.11 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   48   49   50   51   52   53   54   55   56




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương