CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


Không gian sinh trưởng của cây xanh đô thị



tải về 2.9 Mb.
trang14/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

1. Không gian sinh trưởng của cây xanh đô thị

1.1. Không gian sinh trưởng của cây xanh đô thị

1.2. Kích thước của cây và không gian sinh trưởng


1.3. Hình dạng cây và không gian sinh trưởng

2. Đất trồng cây

3. Tiểu khí hậu

4. Ô nhiễm

4.1. Ô nhiễm không khí

4.2. Ô nhiễm đất

4.3. Ô nhiễm ánh sáng

5. Tác động của con người


Chương 3: Phân loại hệ thống mảng xanh trong đô thị (6 tiết)


1. Phân loại theo nhóm cây, đặc điểm thực vật :

1.1. Phân loại nhóm cây theo giá trị sử dụng


1.1.1. Cây bóng mát

1.1.2. Cây trang trí

1.1.3 Nhóm cỏ

1.2. Phân loại theo độ cao cây

1.3. Phân loại theo hình dạng tán cây

1.4. Phân loại theo lá cây

1.5. Phân loại theo sắc hoa

2. Phân loại theo vị trí và chức năng của mảng xanh

2.1. Cây xanh công cộng

2.2. Cây xanh sử dụng hạn chế

2.3. Cây xanh chuyên môn

2.4. Cây xanh khác

3. Quy hoạch trồng cây ở một số khu vực trong đô thị

3.1. Trồng cây ở đường phố

3.2. Trồng cây ở vườn hoa, công viên

3.3. Cây trồng ở các danh lam thắng cảnh

3.4. Trồng cây ở các khu nhà tập thể, chung cư

3.5. Trồng cây ở các nhà máy, khu công nghiệp


3.6. Trồng cây ở các cơ quan


3.7. Trồng cây ở trường học

3.8. Trồng cây ở bệnh viện

3.9. Trồng cây ở nghĩa trang


3.10. Trồng cây ở bến xe, bến cảng, chợ

3.11. Rừng nghỉ ngơi, khu du lịch sinh thái


3.12. Trồng cây ở vườn bách thảo, vườn thú

3.13. Rừng phòng hộ quanh đô thị

Chương 4: Kỹ thuật trồng cây xanh đường phố, công viên, rừng vành đai (5 tiết)

1. Khoảng cách tối thiểu từ cây trồng đến các công trình xây dựng

2. Kỹ thuật trồng cây

2.1. Bứng cây

2.2. Đào hố

2.3. Trồng cây

2.4. Cắt tỉa

3. Quản lý hệ thống mảng xanh đô thị

Chương 5: Kỹ thuật trồng một số cây xanh đô thị (12 tiết)

1. Cây bằng lăng

2. Đa búp đỏ (Ficus elastica roxb)

3. Dâu da xoan (Spondias lakonensis)

4. Đề (Ficus religiosa linn)

5. Long não (Cinnamomum camphora nees et ebern)

6. Lim xẹt (lim vàng ) (Peltophorum tonkinensis a.chev)

7. Ngọc lan (Michelia alba de)

8. Xà cừ (Khaya senegalensis a.Juss )

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: HOA VÀ CÂY CẢNH

2. Số tín chỉ: 2 Học phần: Tự chọn

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 22 tiết;

- Thực hành: 8 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp - Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Hình thái phân loại thực vật, Sinh lý thực vật.

6. Mục tiêu của học phần

a. Về kiến thức:

Nắm được những kiến thức cơ bản về hoa, cây cảnh bao gồm: khái niệm, phân loại, giá trị và tình hình phát triển của hoa, cây cảnh trên thế giới và ở Việt Nam; nắm được các kiến thức về nhân giống hoa, cây cảnh; thu hoạch và bảo quản hoa; nắm được nguyên lý, kỹ thuật trồng, chăm sóc một số loại hoa, cây cảnh phổ biến tại Việt Nam, kết hợp kỹ thuật cao và kinh nghiệm truyền thống trong trồng hoa, cây cảnh.



b. Về kỹ năng:

- Nhận biết được các loại hoa, cây cảnh phổ biến hiện nay.

- Thực hiện được các kỹ thuật trồng và nhân giống hoa, cây cảnh.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phân loại, giá trị, tình hình phát triển, yêu cầu ngoại cảnh của hoa và cây cảnh; các kỹ thuật nhân giống hoa, cây cảnh; thu hoạch và bảo quản hoa và kỹ thuật trồng một số loại hoa, cây cảnh.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.

- Nghiên cứu trước các nội dung của bài thực hành, chuẩn bị các dụng cụ thực hành nếu được yêu cầu.

9. Tài liệu học tập

1. Đào Mạnh Khuyến. Hoa và cây cảnh. NXB Văn hóa Dân tộc, 1993.

2.Trần Hợp. Cây cảnh, hoa Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, 2000.

3. Nguyễn Xuân Linh. Hoa và kỹ thuật trồng hoa. NXB Nông nghiệp, 1998.

4.Nguyễn Huy Trí, Đoàn Văn Lư. Trồng hoa, cây cảnh trong gia đình. NXB Lao

động, 2002.

5. Đỗ Hiệp. Bonsai, cây dáng, cây thế và non bộ. NXB Tổng hợp HN, 1994.

6. Nguyễn Thiện Tịch, Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng,...Kỹ thuật nuôi trồng Phong lan, NXB Nông nghiệp TP. HCM, 2004.

7. Lê Công Kiệt, Nguyễn Thiện Tịch, Kỹ thuật Bonsai. NXB Nông nghiệp TP.

HCM, 2004.

8. Đỗ Đình Thục, Bài giảng hoa và cây cảnh, Trường ĐH Nông lâm Huế, 2001.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

TÍN CHỈ 1 (15tiết)

Lý thuyết: 11 tiết

Chương 1: Đại cương về hoa, cây cảnh

1. Khái niệm và phân loại về hoa, cây cảnh

2. Giá trị của hoa, cây cảnh

3. Tình hình trồng hoa, cây cảnh

4. Yêu cầu ngoại cảnh của hoa, cây cảnh

Chương 2: Vườn ươm và phương pháp nhân giống hoa, cây cảnh

1. Vườn ươm hoa, cây cảnh

2. Cấu tạo vườn ươm

3. Nhà ươm cây, giá thể và phương pháp canh tác

4. Phương pháp nhân giống

Chương 3: Thu hoạch và bảo quản hoa


  1. Lập kế hoạch và thời gian thu hoạch

  2. Một số nhân tố ảnh hưởng đến độ bền của hoa

  3. Bảo quản hoa sau khi thu hoạch

  4. Phân loại hoa

  5. Đóng gói

Thực hành: 3 tiết

Bài 1: Nhận biết các loại hoa và cây cảnh có nhiều tên



TÍN CHỈ 2 (15 tiết)

Chương 4: Kỹ thuật trồng một số loại hoa, cây cảnh

1. Kỹ thuật trồng hoa hồng

1.1. Nguồn gốc và phân loại

1.2. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng

1.3. Kỹ thuật trồng hoa hồng

2. Kỹ thuật trồng hoa cúc

2.1. Nguồn gốc và phân loại

2.2. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh

2.3. Kỹ thuật trồng hoa cúc

3. Kỹ thuật trồng hoa lay ơn

3.1. Nguồn gốc và phân loại

3.2. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh

3.2. Kỹ thuật trồng hoa lay ơn

4. Kỹ thuật trồng hoa lan

4.1. Nguồn gốc và phân loại

4.2. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây phong lan

4.3. Kỹ thuật trồng phong lan

4.4. Kỹ thuật chăm sóc, bón phân

5. Kỹ thuật trồng kiểng bonsai

5.1. Các loại cây bonsai

5.2. Dáng thế cây bonsai

5.3. Kỹ thuật trồng và thay chậu

5.4. Kỹ thuật uốn sữa và tạo dáng

5.5. Kỹ thuật lão hóa

5.6. Kỹ thuật chăm sóc

Thực hành: 5 tiết

Bài 2: Nhân giống và trồng hoa, cây cảnh



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: LÂM SẢN NGOÀI GỖ

2. Số tín chỉ: 2 Học phần: Tự chọn

3. Phân bổ thời gian:

Lý thuyết: 22 tiết;

Thảo luận, bài tập: 8 tiết;

Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp-Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Cây rừng

6. Mục tiêu của học phần

a. Mục tiêu về kiến thức.

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tổng quan sử dụng lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam và trên thế giới, tiềm năng LSNG trên quan điểm sinh học và kinh tế. Một số loài LSNG theo nhóm có giá trị sử dụng tại Việt Nam và thị trường LSNG của Việt Nam và thế giới. Triển vọng LSNG giúp xóa đói giảm nghèo và làm giàu.



b. Mục tiêu về kỹ năng.

Giúp cho sinh viên có được những kỹ năng cơ bản trong việc nhận biết những loài LSNG có giá trị của Việt Nam và thế giới, kỹ năng trồng chăm sóc, khai thác và sử dụng những loài LSNg có giá trị.



7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tình hình sử dụng lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam và trên thế giới, tiềm năng LSNG trên quan điểm sinh học và kinh tế, đặc điểm và giá trị kinh tế của LSNG ở Việt Nam, thị trường LSNG của Việt Nam và trên thế giới, những chính sách liên quan đến LSNG ở Việt Nam.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

1. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp. Chương : Lâm sản ngoài gỗ, 2006

2. Đặng Đình Bụi, Nguyễn Đức Định, Bài giảng lâm sản ngoài gỗ, Hà Nội, 2002

3. ThS. Nguyễn Viết Khoa, ThS. Trần Ngọc Hải, kỹ thuật gây trồng một số loài cây LSNG, NXB Nụng Nghiệp, Hà Nội, 2008

4. Regina Hansda, the outlook for non-wood forest products in Asia and the Pacific, Bangkok, 2009

5. Грязькин А.В., Потокин А.Ф. Недревесная продукция леса: Учебное пособие. СПб, СПбГЛТА, 2005. 152 с.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

Chương 1: Đại cương về lâm sản ngoài gỗ (4tiết)

1. Các khái niệm về lâm sản ngoài gỗ

2. Phân loại lâm sản ngoài gỗ

3. Tổng quan về lâm sản ngoài gỗ trên thế giới

4. Tổng quan về lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam

5. Giá trị kinh tế, xã hội, môi trường của LSNG

6. Hướng sử dụng và phát triển LSNG

2. Nhóm LSNG dùng làm thực phẩm

3. Nhóm LSNG dùng làm dược liệu

4. Nhóm các sản phẩm được chiết xuất

5. Nhóm LSNG dùng làm cảnh

6. Động vật hoang dã và các sản phẩm từ động vật

Chương 3: Chế biến LSNG (2tiết)

1. Công nghiệp chế biến Quốc doanh

2. Sản xuất LSNG trong khu vực tư nhân

3. Giá trị kinh tế của hàng hóa LSNG chế biến

4. Công nghệ chế biến LSNG

Chương 4: Hiện trạng và một số chính sách liên quan đến quản lý LSNG

ở Việt Nam ( 2tiết)

1. Một số vấn đề chính sách và hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý LSNG

2. Tình hình nghiên cứu LSNG ở Việt Nam

3. Một số phương pháp bảo quản, chế biến LSNG tại cộng đồng

4. Mạng lưới thị trường và một số vấn đề trong buôn bán trao đổi LSNG

Chương 5: Lập kế hoạch và tổ chức quản lý LSNG dựa vào cộng đồng ( 3tiết)

1. Nội dung lập kế hoạch

2. Phương pháp lập kế hoạch

3. Tổ chức lập và thực hiện kế hoạch quản lý LSNG

Chương 2: Giới thiệu một số LSNG theo nhóm giá trị sử dụng ở Việt Nam (11tiết)

1. Nhóm LSNG cho sợi

Thực hành: 16 tiết (tương đương 8 tiết lý thuyết)

Nội dung thực hành: Trồng và chăm sóc một số loài cây LSNG tại một số cơ sở sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp. Tham quan một số mô hình trồng LSNG có giá trị của địa phương.



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

10

5

60


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: SINH THÁI CẢNH QUAN

2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ. Học phần: Tự chọn

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết;

- Thực hành: 0 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp - Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh thái môi trường.

6. Mục tiêu của học phần

+ Về kiến thức:

- Nắm được các khái niệm về cảnh quan, sinh thái cảnh quan

- Trình bày và giải thích được các cơ sở lý luận của sinh thái học cảnh quan

- Trình bày và giải thích được các yếu tố cấu trúc cảnh quan, động thái cảnh quan, phân loại đánh giá cảnh quan, phương pháp phân tích cấu cảnh quan, nguyên tắc và phương pháp quy hoạch thiết kế sinh thái cảnh quan.



+ Về kỹ năng:

- Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức và phương pháp nghiên cứu của học phần để phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan đến sinh thái học cảnh quan trong công tác chuyên môn sau này.



- Thái độ, chuyên cần:

Có phương pháp làm việc theo nhóm, cẩn thận, trung thực và chính xác trong xử lý kỹ thuật. Có thái độ học hỏi, cởi mở và tôn trọng ý kiến của người khác.



7. Mô tả vắn tắt nội dung

Học phần bao gồm các chủ đề liên quan đến lý thuyết thứ bậc, các mối tương tác qua lại, các phép đo cùng các mô hình ứng dụng trong sinh thái cảnh quan.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

1. Armand D.L, 1973. Khoa học về cảnh quan. Nguyễn Ngọc Sinh và Nguyễn Xuân Mậu dịch. Nxb, Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường học cơ bản, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2000



4. Trần Kiên, Mai Sỹ Tuấn (2007), Giáo trình sinh thái học và môi trường, NXB ĐHSP HN

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

Chương 1. TỔNG QUAN V Ề SINH THÁI HỌC CẢNH QUAN (2 tiết)

1.1. Những khái niệm cơ bản về cảnh quan và sinh thái học cảnh quan

1.1.1. Cảnh quan

1.1.2. Sinh thái học cảnh quan

1.2. Lược sử phát triển sinh thái học cảnh quan

1.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu sinh thái học cảnh quan

1.4. Mối quan hệ giữa môn sinh thái học cảnh quan và các môn sinh thái khác

1.5. Một số xu hướng trong nghiên cứu sinh thái học cảnh quan

Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SINH THÁI CẢNH QUAN (5 tiết)

2.1. Lý luận hệ thống và sinh thái cảnh quan

2.1.1. Lý luận hệ thống

2.1.2. Mối quan hệ giữa lý luận hệ thống và sinh thái cảnh quan

2.2. Lý luận phân cấp tự nhiên (hierarchy theory) và hiệu ứng không gian(scale)

2.3. Lý luận địa lý sinh vật đảo và biến dị quần thể (metapopulation)

2.4. Lý luận cài răng lược (percolation theory)

2.5. Quy luật phân hóa theo vùng

2.6. Nguyên lí cơ bản và các vấn đề cốt lõi của sinh thái học cảnh quan

Chương 3. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN VÀ CHỨC NĂNG CẢNH QUAN (5 tiết)

3.1. Sự hình thành cảnh quan

3.2. Các yếu tố cơ bản trong kết cấu không gian cảnh quan

3.2.1. Đám (patch)

- Nguyên nhân hình thành

- Kích thước đám

- Hình dạng đám

- Sự đan xen giữa các đám

- Động thái và cơ chế hình thành đám

3.2.2.Hành lang (corridor)

- Nguyên nhân hình thành

- Đặc trưng kết cấu của hành lang

- Phân loại hành lang

3.2.3. Vùng (matrix)

- Nhận dạng vùng

- Độ rỗng (porosity) và hình dạng đường biên

3.3. Tính khác chất trong cấu trúc cảnh quan (landscape heterogeneity)

3.4. Cấu trúc không gian cảnh quan

3.4.1. Hình thức cấu trúc các yếu tố trong cảnh quan (đám – hành lang – vùng)

3.4.2. Xác định các hình thức cấu trúc cảnh quan

3.4.3. Độ tương phản trong cấu trúc cảnh quan

- Kết cấu cảnh quan có độ tương phản thấp

- Kết cấu cảnh quan có độ tương phản cao

3.5. Cấu trúc mạng lưới

3.5.1. Mạng lưới hành lang

3.5.2. Mạng lưới đám

3.6. Ranh giới cảnh quan (landscape boundary) – dải đệm sinh thái (ecotone)

3.6.1. Định nghĩa ranh giới cảnh quan – dải đệm sinh thái

3.6.2. Đặc trưng dải đệm sinh thái

3.6.3. Phân loại

3.6.4. Dải đệm sinh thái với biến đổi khí hậu và tính đa dạng sinh học

3.7. Chức năng cảnh quan

3.7.1 Khái niệm

3.7.2. Sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố trong cảnh quan

3.7.3. Các cơ chế ngẫu hợp cơ bản

3.7.4. Sự lưu động dòng năng lượng và vật chất trong cảnh quan

3.7.5. Sự lưu động của các loài động thực vật trong cảnh quan

Chương 4. ĐỘNG THÁI CẢNH QUAN (3 tiết)

4.1. Các yếu tố tác động gây ảnh hưởng đến cấu trúc cảnh quan

4.1.1. Phân loại yếu tố tác động

4.1.2. Các yếu tố tác động thường gặp: Tác động do lửa, hoạt động chăn thả, sự thay đổi tính chất vật lý và hóa học của đất, sự xâm nhập của các loài ngoại lai và các tác động do nhu cầu của con người (trồng cây nông nghiệp, xây dựng đô thị, đường sá, chặt phá rừng, xây dựng các công trình thủy lợi, khai thác khoáng sản…)

4.1.3. Tính chất của sự tác động

4.1.4. Ý nghĩa sinh thái của sự tác động

4.2. Độ liên thông và tính liên thông trong cảnh quan

4.2.1.Khái niệm

4.2.2. Đặc trưng của độ liên thông và tính liên thông trong cảnh quan

4.2.3. Ý nghĩa sinh thái của độ liên thông và tính liên thông trong cảnh quan

4.3. Tính ổn định cảnh quan

4.3.1. Khái niệm tính ổn định cảnh quan

4.3.2. Tính ổn định yếu tố cảnh quan

4.3.3. Tiêu chí xác định tính ổn định cảnh quan

4.3.4. Định lượng tính ổn định cảnh quan

4.4. Những nhân tố chính tham gia hình thành và làm biến đổi cảnh quan

4.4.1. Nhân tố tự nhiên

4.4.2. Nhân tố con người

4.4.3. Ảnh hưởng của biến đổi cảnh quan đến môi trường sinh thái

- Ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu

- Ảnh hưởng đến môi trường đất

- Ảnh hưởng đến môi trường nước

- Các nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái do biến đổi cảnh quan

Chương 5. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN (5 tiết)

5.1. Phân loại cảnh quan

5.1.1. Phương pháp phân loại

- Phương pháp phân loại từ trên xuống

- Phương pháp phân loại từ dưới lên

5.1.2. Phân loại hệ thống cảnh quan

- Nguyên tắc phân loại hệ thống cảnh quan

- Hệ thống phân loại

5.1.3. Các loại hình cảnh quan chủ yếu và đặc trưng của nó

- Cảnh quan nông nghiệp

- Cảnh quan đô thị

- Cảnh quan vùng ngoại ô

- Cảnh quan thảm thực vật tự nhiên

5.2. Đánh giá cảnh quan

5.2.1.Đánh giá cảnh quan dựa trên tiêu chí về không gian và thời gian

- Tiêu chí không gian

- Tiêu chí thời gian

- Tương quan giữa các tiêu chí thời không gian thời gian và quá trình sinh thái

5.2.2. Trình tự và các chỉ tiêu đánh giá cảnh quan

5.2.3. Nội dung đánh giá cảnh quan

- Đánh giá tính ổn định của cảnh quan (sức khỏe cảnh quan)

- Đánh giá tính thích hợp của cảnh quan

- Đánh giá giá trị của cảnh quan

- Đánh giá rủi ro trong sinh thái cảnh quan

5.2.4. Kỹ thuật và công cụ đánh giá cảnh quan

- Đánh giá chủ quan

- Mô hình ngẫu nhiên

- Mô hình toán trừu tượng

5.2.5. Đánh giá một số cảnh quan điển hình

- Đánh giá cảnh quan tự nhiên

- Đánh giá cảnh quan đô thị

- Đánh giá cảnh quan nông thôn

- Đánh giá cảnh quan rừng

- Đánh giá tổng hợp cảnh quan khu bảo tồn tự nhiên

5.3. Phương pháp tính toán và phân tích các chỉ số cảnh quan

5.3.1. Khái niệm phân tích cấu trúc cảnh quan

5.3.2. Chỉ số cảnh quan và phương pháp tính

5.3.3. Phương pháp phân tích cấu trúc cảnh quan

- Phân tích tương quan không gian

- Phương pháp thống kê

5.3.4. Một số sai lầm dễ mắc phải khi phân tích cấu trúc cảnh quan

Chương 6. QUY HOẠCH SINH THÁI CẢNH QUAN (5 tiết)

6.1.Quá trình phát triển qui hoạch sinh thái cảnh quan

6.2. Xu hướng phát triển qui hoạch sinh thái cảnh quan

6.2.1. Qui hoạch sinh thái cảnh quan gắn với vấn đề phát triển bền vững

6.2.2. Tăng cường vai trò dự báo

6.2.3. Phù hợp với qui luật sinh thái và thiết thực

6.2.4. Phát triển theo hướng định lượng hóa và ứng dụng các phương pháp, kỹ thuật mới

6.3. Qui hoạch sinh thái cảnh quan

6.3.1. Khái niệm

6.3.2. Nhiệm vụ và mục đích qui hoạch sinh thái cảnh quan

6.3.3. Nguyên tắc qui hoạch sinh thái cảnh quan

6.3.4. Trình tự các bước thực hiện

6.3.5. Các loại hình qui hoạch sinh thái cảnh quan

6.3.6. Ứng dụng qui hoạch sinh thái cảnh quan

Chương 7. ỨNG DỤNG SINH THÁI CẢNH QUAN (3 tiết)

7.1. Nguyên lý ứng dụng sinh thái học cảnh quan

7.2. Các lĩnh vực ứng dụng chủ yếu

7.2.1. Bảo tồn và quản lý cảnh quan

7.2.2. Phục hồi sinh thái và hộ tài nguyên thiên nhiên

7.2.3. Quy hoạch và đánh giá sử dụng đất

7.2.4. Xây dựng sinh thái cảnh quan vùng nông nghiệp

7.2.5. Xây dựng sinh thái cảnh quan đô thị

7.2.6. Quy hoạch thiết kế khu du lịch sinh thái

7.2.7. Nghiên cứu biến đổi khí hậu


Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương