BÀi tập vật lý I. CƠ HỌC: Chuyển động cơ học: Bài toán chuyển động cơ bản



tải về 475.2 Kb.
trang9/9
Chuyển đổi dữ liệu04.01.2018
Kích475.2 Kb.
#35518
1   2   3   4   5   6   7   8   9

O A B O I B O I
Bài 43: Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô . Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m.

a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể .

b. Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặtphẳng nghiêng là 75% . Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.

Bài 44: Một chiếc xô bằng sắt có khối lượng 1,56 kg và dung tích 15 lít.Để kéo xô nước đầy

từ đáy giếng lên người ta dùng một hệ thống ròng rọc ( như hình vẽ ). Hãy tính :

a ) Lực kéo tối thiểu khi :

+) Xô còn chìm hoàn toàn dưới nước .

+) Xô dã ở phía trên mặt nước .

b ) Tính công tổng cộng của các lực kéo xô từ đáy giếng lên khỏi miệng giếng .

Biết rằng khoảng cách từ mặt nước đến đáy giếng và miệng giếng lần lượt là : h = 1m ;

H = 4m ; khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 , cuả nước là 1000kg/m3 .

Bỏ qua kích thước của xô so với các khoảng cách h và H , bỏ qua trọng lượng của ròng rọc và ma sát

Bài 45 1. Một người dùng hệ thống 2 ròng rọc như hình vẽ để trục vớt một tượng cổ bằng đồng có trọng lượng

P = 5340 N từ đáy hồ sâu H = 10 m lên. Hãy tính:1. Lực kéo khi.

a. Tượng đã ở phía trên mặt nước

b. Tượng còn chìm hoàn toàn trong nước.



2. Tính công tổng cộng của các lực kéo từ đáy hồ lên trên mặt nước h = 4 m. Biết trọng lượng riêng của đồng là 89000 N/m3, của nước 10.000N/m3 ( bỏ qua trọng lượng của ròng rọc).

Bài 46: Cho hệ thống như hình 1. Bỏ qua khối lượng các ròng rọc và dây treo, dây không giãn, ma sát

không đáng kể.

a. Hệ thống cân bằng khi ta kéo dây tại B một lực F1= 1,35N. Tính trọng lượng P Của quả cầu A

b. Nhúng quả cầu A vào trong nước. Hỏi cần phải kéo đầu B xuống một lực F2bằng bao nhiêu để khi hệ cân bằng thì thể tích quả cầu A ngập trong nước, biết khối lượng riêng của



Bài 47: Tính hiệu suất của động cơ một ôtô biết rằng khi nó chuyển động với vận tốc v = 72km/h thì động cơ có công suất là N = 20kW và tiêu thụ V = 10 lít xăng trên quãng đường 100km, cho biết khối lượng riêng và NSTN của xăng là D = 0,7.103kg/m3, q = 4,6.107J/kg.

Bài 48: Cho hệ cơ nh­ hình vẽ H1, trong đó : /////////////////////////////////////////

Vật P1 có trọng l­ợng 75 N; Vật P2

trọng l­ợng 100 N. Thanh AC = 1,8 m

có thể quay quanh điểm C trong mặt

phẳng đứng. Bỏ qua ma sát và trọng

l­ợng dây. Hệ đang cân bằng.Tính AB

trong các tr­ờng hợp sau :

a. Bỏ qua trọng l­ợng ròng rọc và trọng

l­ợng thanh AC .

b. Mỗi ròng rọc có trọng l­ợng 10 N ; AC ( Hình vẽ H1)

là thanh đồng nhất thiết diện đều và có trọng

l­ợng 25 N .



Bài 49: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm3 .

Bài 50: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, đặt trên thành của một bình đựng nước. Ở đầu thanh buộc một quả cầu đồng chất có bán kính R sao cho quả cầu ngập hoàn toàn trong nước. Hệ thống này nằm cân bằng (hình vẽ 1). Biết trọng lượng riêng của quả cầu và nước lần lượt là d0 và d, tỉ số l1 : l2 = a : b. Tính trọng lượng của thanh đồng chất nói trên. Có thể xảy ra trường hợp l1 l2 được không? Giải thích.

B
m1 A

m2 B
ài 51:
Một thanh thẳng AB đồng chất, tiết diện đều có rãnh dọc, khối lượng thanh m = 200g, dài l = 90cm.Tại A, B có đặt 2 hòn bi trên rãnh mà khối lượng lần lượt là m1 = 200g và m2 . Đặt thước (cùng 2 hòn bi ở A, B) trên mặt bàn nằm ngang

v
O


uông góc với mép bàn sao cho phần OA nằm trên mặt bàn

có chiều dài l1 = 30cm, phần OB ở mép ngoài bàn.Khi đó

người ta thấy thước cân bằng nằm ngang (thanh chỉ tựa lên

điểm O ở mép bàn)



  1. Tính khối lượng m2.

  2. Cùng 1 lúc , đẩy nhẹ hòn bi m1 cho chuyển động đều trên rãnh với vận tốc v1 = 10cm/s về phía O và đẩy nhẹ hòn bi m2 cho chuyển động đều với vận tốc v2 dọc trên rãnh về phía O.Tìm v2 để cho thước vẫn cân bằng nằm ngang như trên.

Bài 52: Người ta dùng hệ thống ròng rọc để trục một vật cổ bằng đồng có trọng lượng P = 5340N từ đáy hồ sâu H = 10m lên (hình 1). Hãy tính:

  1. Lực kéo khi:

  1. Tượng ở phía trên mặt nước.

  2. Tượng chìm hoàn toàn dưới nước.

  1. Tính công tổng cộng của lực kéo tượng từ đáy hồ lên phía trên mặt nước h = 4m.

Biết trọng lượng riêng của đồng và của nước lần lượt là 89000N/m3, 10000N/m3. Bỏ qua trọng lượng của các ròng rọc.

Bài 53 Cho hệ thống như hình vẽ, vật có trọng lượng P =100N.

a) Tính lực kéo của dây.



b) Để nâng vật lên cao 4 m thì phải kéo dây 1 đoạn bằng bao nhiêu? Tính công dùng để kéo vật.
tải về 475.2 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương