Bài giảng Diện Chẩn điều khiển liệu pháp



tải về 2.69 Mb.
Chế độ xem pdf
trang37/61
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2022
Kích2.69 Mb.
#53229
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   ...   61
Bài Giảng Diện Chẩn Điều Khiển Liệu Pháp - Dương Việt Phương, 98 Trang

ĐKLP đều không thấy phản ứng mà ta lại tìm thấy điểm phản ứng (gọi là sinh huyệt) .Ở cạnh cằm, là 
vùng lƣỡi thuộc hệ Zakharin-Head lúc đó ta phải tác điộng vào điểm này mới có kết quả, đó là ta sử 
dụng hệ Zakharin-Head . Hoặc một ngƣời bị đau cớ bắp ta mà ta không tìm thấy điểm phản chiếu nào 
hay kinh huyệt nào phản ứng thì do hệ cơ tại chổ đau, khi đó ta phải tác động tại chổ đau là chủ 
yếu.Cũng tƣơng tự nhƣ thế nếu một bệnh nhân bị nóng Thận (theo Đông Y) mà khám không thấy 
điểm thận nào trong hệ phản chiếu ở mặt báo tín hiệu trái lại chỉ tìm thấy điểm báo rõ nét nhất ở huyệt 
Nhiên cốc (Hỏa huyệt của Thận kinh) và sau khi tác động vào nó, ta thấy bệnh giảm rõ rết nhanh 
chóng thì lúc bấy giờ huyệt Nhiên cốc mới là cái nút để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, đây là những 
trƣờng hợp ít xảy ra vì hiện nay con số các hệ phản chiếu của DC-ĐKLP hay Vinamassage đã đƣợc 
khám phá rất nhiều, do đó thƣờng là chúng ta sẽ tìm thấy tín hiệu cần tìm trên hệ thống phản chiếu 
đa hệ này.
Ngoài ra , vì con ngƣời là một thể thống nhất, mọi cơ quan, bộ phận đều có liên hệ với nhau 
nên chúng tôi cũng không quên nguyên tắc nâng cao tổng trạng của cơ thể trong hầu hết các bệnh 
nặng và khó, nhất là đối với những ngƣời già yếu, suy nhƣợc cơ thể (bằng xoa bóp, khở động toàn 
thân) để phốo hợp việc chữa cơ quan, bộ phận đang trực tiếp bị bệnh, cũng nhƣ vận dụng nguyên tắc 
Âm dƣơng, Ngũ hành, Sinh khắc, Tạng tƣợng, Kinh lạc vào việc điều chỉnh các bấtb ổn trong cơ thể. 
Tóm lại, nguyên tắc điều trị của chúng tôi là phối hợp tổng quát với cá biệt, gián tiếp với trực tiếp, gốc 
với ngọn, diện với điểm, lý luận với kinh nghiệm thực tiễn, tay chân với dụng cụ.
Tuy lý thuyết phức tạp, nhƣng trên thực tế thực hiện lại khá đơn giản. Cụ thể nhƣ chúng ta có 
thể hƣớng dẫn cho những ngƣời mới bắt đầu, chỉ cần dùng dụng cụ dò tìm các vùng và điểm phản 
ứng rõ nét của ừtng khu vực phản chiếu có liên quan đến cơ quan đang bệnh, để tác động bằng dụng 
cụ thích hợp với bệnh. Kết quả thƣờng đến một cách rõ rệt và nhanh chóng, nhất là đối với các bệnh 
mới và bệnh đã lâu, bệnh khó hoặc bệnh già yếu thì không quá 3 lần là phải có chuyển biến tốt ít 
nhiều. Nếu hoàn toàn không có kết quả thì chúng ta phải xem lại đã chọn đúng hệ thống bị bệnh và 
đã tác động đúng cách, đúng mức chƣa?
Tóm lại, Vinamassage, có những điểm mới và khác so với những phƣớng pháp đã có nhƣ 
sau:
1. Tác động chủ yếu vào các hệ thống phản chiếu trong toàn thân, nhƣng không loại trừ tác 
động vào các hệ khác nếu các hệ này có phát ra tín hiệu bệnh lý rõ nét và có hiệu quả nhanh chóng 
khi tác động vào.
2. Chỉ tác động vào những vùng điểm và điểm của hệ đang có biểu hiện bệnh lý (tín hiệu) chứ 
không tác động vào vùng và điểm của các hệ thống không phát ra tín hiệu để tiết kiệm thời giờ, công 
sức mà lại đạt hiệu quả cao một cách nhanh chóng nhất.
3. Phối hợp tác động DIỆN (vùng, cả bộ phận), TUYẾN (kinh đƣờng dài) và ĐIỂM chứ không 
đơn thuần tác động vào điểm Tuyến hay Diện, nhƣng chủ yếu là tác động điểm.
4. Phối hợp tác động TRỰC TIẾP hay GIÁN TIẾP (ở gần, tại chổ, ở xa) nhƣng chủ yếu là tác 
động GIÁN TIẾP (không phải tại nơi đang có bệnh). Tƣơng tự nhƣ lối ĐAU NAM CHỮA BẮC trong 
dân 
gian. Ví dụ: Đau đầu gối lại chữa ở cùi chỏ, đau cổ chân thì chữa ở cổ tay, đau bàn chân thì chữa 
ở bàn tay.
5. Phối hợp sử dụng TAY CHÂN và DỤNG CỤ, nhƣng dụng cụ là chính.


6. Chọn dụng cụ và thủ pháp thích hợp cho từng bộ phận và từng bệnh khác nhau chứ không 
nhất thiết khi nào cũng dùng tất cả dụng cụ cùng một lúc.
7. Khám phá ra mỗi bộ phận đặc thù nhƣ Mặt, Đầu, Mình, Tay, bàn tay, bàn chân, Lƣng,…có 
nhiều hệ phản chiếu khác nhau chứ không phải chỉ có một hệ thống phản chiếu duy nhất và điểm đặc 
biệt là các hệ này không xuất hiện cùng lúc mà tùy từng lúc sẽ xuất hiện hệ này hay hệ kia. Nói khác 
đi, một bộ phận trong cơ thể có thể tƣơng ứng với nhiều bộ phận khác trong cơ thể, nhƣng tùy trƣờng 
hợp bệnh, tùy lúc mà phản chiếu (tƣơng ứng) bộ phận này hay bộ phận kia. Nguyên tắc ĐỒNG ỨNG 
sẽ chỉ cho ta lúc này bộ phận này sẽ tƣơng ứng với bộ phận khác trong cơ thể. Nhƣ thế, 
VINAMASSAGE cũng nhƣ FACY(DC-ĐKLP) có thể coi nhƣ là một bộ máy phản chiếu đa hệ 
(MULTISYSTEM OF REFLECTION) 
chứ không phải là một HỆ PHẢN CHIẾU DUY NHẤT 
(Monosystem of Reflection) nhƣ NHĨ CHÂM, ĐẦU CHÂM, TÖC CHÂM, THỦ CHÂM đã có.
Vinamassage là một phƣơng pháp xoa bóp mới có tính chất tổng hợp, toàn diện, linh động và 
sáng tạo, phạm vi tác động của nó là toàn thân, phƣơng tiện sử dụng của nó là dụng cụ.
Trên lâm sàng, để đạt kết quả tốt và chắc chắn, chúng ta cần phải tuân thủ các quy tắc sau: 
ĐỒNG ỨNG, ỨNG HIỆN, ỨNG DỤNG, ĐỘNG ỨNG, ĐỘNG BIẾN, TỨ ĐẮC (Đắc thời, đắc pháp, đắc 
vị, đắc độ) và TAM BIẾN (3 Phép biến:biến về đồ hình, về huyệt, dụng cụ)
Cho đến nay, chúng tôi đã tìm ra nhiều HỆ phản chiếu trên toàn thân, và đặc biệt là tại một bộ 
phận nào đó của cơ thể từ lớn (nhƣ Lƣng) đến nhỏ (ngón tay, ngón chân), chúng tôi cũng đều tìm 
thấy nhiều hệ phản chiếu khác nhau, tùy theo trạng thái bệnh lý ở thời điểm đó mà một bộ phận hay 
một điểm của bộ phận đó sẽ phản chiếu bộ pậhn này hay bộ phận khác của cơ thể.
Ví dụ: Cổ tay có khi tƣơng ứng với cổ, gáy có khi lại tƣơng ứng với cổ chân – lòng bàn tay 
ứng với lòng bàn chân. Đối với khớp ngón tay cũng thế. Tóm lại, hiện nay trong Vinamassage, chúng 
tôi vận dụng rất linh hoạt nhờ nắm vững hai nguyên lý lớn: TẤT CẢ LÀ MỘT, MỘT LÀ TẤT CẢ: cũng 
nhƣ nguyên tắc BIẾN DỊCH của tất cả cá hệ phản chiếu và các Hệ khác nhƣ hệ thần kinh, hệ tuần 
hoàn…trên cơ thể sống
Sau đây, chúng tôi giới thiệu một số đồ hình phản chiếu ở vùng Lƣng, lƣng là một bộ phận 
quan trọng đối với con ngƣời. Vừa qua, theo sự phát hiện của chúng tôi, nó phản chiếu nhiều bộ phận 
trên đó nhƣ phản chiếu hai bàn chân(các ngón chân ở bả vai, hai gót ở bờ mông), hai bàn tay(các 
ngón ở bả vai, hai cùi tay, cằm ở hai bờ mông), bộ mặt từ chân mày xuống cằm (hai chân mày ở hai 
bả vai, cằm ở giữa hai bờ mông). Ngƣợc lại các ngón tay, ngón chân sẽ phản chiếu bả vai, cùi tay, 
gót chân sẽ phản chiếu mông và còn nhiều hệ phản chiếu khác sẽ trình bày đầy đủ sau này.
Đặc điểm này ở đây là vì nó phản chiếu bàn chân, bàn tay hay bộbmặt nên LƢNG cũng phản 
chiếu luôn phần phản chiếu của Bàn tay, bàn chân hay bộ mặt (tức là PHẢN CHIẾU CỦA PHẢN 
CHIẾU). Để hiểu rõ vấn đề này, phải nghiên cứu thêm các hệ phản chiếu của DC-ĐKLP và phản xạ 
Bàn tay, Bàn chân…Phần điều trị, căn cứ vào hệ phản chiếu này, ta sẽ có nhiều đáp số giải quyết vấn 
đề bệnh lý của con ngƣời.
Vấn đề quan trọng và sự khác biệt của Vinamassage với các môn Phản xạ liệu pháp khác là 
các Đồ hình phản chiếu trên không cố định (Non fixé) nói một cách khác là nó không có giá trị tuyệt 
đối trong tất cả các trƣờng hợp mà nó thay đổi tùy từng thời điểm, từng trƣờng hợp khác nhau. Do 
đó, một bộ phận có thể phản chiếu nhiều bộ phận khác trong cơ thể, nhƣng vào thời điểm nào đó, nó 
sẽ phản chiếu cái gì.
Đó chính là vấn đề và đó cũng chính là sự hấp dẫn mới lạ của nó. Tất nhiên ngƣời áp dụng 
Vinamassage sẽ biết khi nào một vùng DA trong cơ thể là tƣơng ứng với bộ phận này hay bộ phận 
khác.
* Về áp dụng thì cụ thể nhƣ sau: Nếu bạn đau các ngón chân, bạn dùng dụng cụ nhƣ CÂY 
BÖA GAI GÔM hoặc CÂY LĂN, QUE DÕ, ĐIẾU NGẢI, thủ phản ứng trên vùng Bả vai xem có phản 
ứng dƣơng tính hay không, nếu có thì lúc bấy giờ Bả vai đang tƣơng ứng với các ngón chân vậy. Ta 
chỉ việc dùng các thủ pháp Xoa bóp của VINAMASSAGE (bằng tay hay bằng dụng cụ) hoặc Cổ, Gáy 
đang mỏi đau, ta có thể kiểm tra xem có tín hiệu ở vùng Cổ tay không. Nếu có ta xoa bóp Cổ tay một 
lúc sẽ hết đau mỏi cổ, gáy ngay. Còn đối với bệnh mạn tính thì tất nhiên làm nhiều lần hơn. Bạn có 


thể áp dụng ngƣợc lại tức là nếu Vai đang đau, bạn có thể xoa bóp các ngón chân nếu có phản ứng 
Dƣơng tính và nếu kết quả đến nhanh chóng sau đó thì chắc chắn là bạn đã chọn đúng bộ phận 
tƣơng ứng với nơi đang mắc bệnh.
Điều rất quan trọng của phƣơng pháp này là ngoài việc chữa bệnh, phòng bệnh, nó còn giúp 
ta có một trí tuệ sắc sảo, năng động, giàu tƣởng tƣợng, giàu óc suy luận, tôi luyện một tƣ duy sắc bén 
nhanh nhẹn, rất cần thiết cho cuộc sống ngày nay, cũng nhƣ giúp ta có cái nhìn ―thoáng‖ hơn về cuộc 
sống, về con ngƣời và sự vật, không định kiến, vì lẽ thấy đƣợc tính tƣơng đối và luôn luôn biến đổi 
(có thể nói là thiên biến vạn hóa) của sự vật. Đó là tinh thần SẮC KHÔNG của Phật học, PHÁ CHẤP 
của Thiền học, BIẾN DỊCH của Dịch lý. Những nguyên lý vĩ đại này đƣợc thể hiện rất rõ trên cơ thể 
sống của con ngƣời. Việc mà chúng tôi đã và đang làm chính là đƣa tinh thần Triết học vào Y học. 
Cái mà chúng tôi đã từng gọi là Y học- Văn hóa- Triết học, tức là chúng tôi muốn thông qua Y học để 
hiểu Triết học, Văn hóa một cách sinh động cụ thể và dễ hiểu hơn (qua Rừng Y mới đến biển Đạo) và 
ngƣợc lại dùng Triết học để hƣớng dẫn Y học. Nhƣ thế, với phƣơng pháp này, chúng tôi không chỉ 
chữa bệnh của THÂN(sinh lỳ, bệnh lý) của con ngƣời mà còn chữa đựơc phần nào bệnh của TÂM 
(tâm lý, tinh thần), tức là giúp con ngƣời khỏe hơn, hiểu mình và ngƣời hơn, tự chủ hơn, minh triết 
hơn. Tất nhiên, việc làm đầy cao vọng này chỉ có thể đƣợc sự thông cảm đối với những ai ít nhiều 
chủng tử (Gien) đối với ĐẠO, chứ không phải đối với bất cứ ai (ĐỒNG THANH TƢƠNG ỨNG, ĐỒNG 
KHÍ TƢƠNG CẦU). 

tải về 2.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   ...   61




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương