A. Thủ tục thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và Môi trường


Chấp thuận điều chỉnh thay đổi nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường liên quan đến phạm vi, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất, các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hàn



tải về 6.82 Mb.
trang55/71
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích6.82 Mb.
#24036
1   ...   51   52   53   54   55   56   57   58   ...   71

4. Chấp thuận điều chỉnh thay đổi nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường liên quan đến phạm vi, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất, các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án


a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết quả xuất trình giấy hẹn.


- Cán bộ trả kết quả trao văn bản chấp thuận điều chỉnh/thay đổi nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường liên quan đến phạm vi, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất, các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án


b) Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp tại Sở Tài nguyên và Môi trường.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Một (01) văn bản đề nghị điều chỉnh/thay đổi (nêu rõ nội dung, lý do thay đổi/điều chỉnh).



- Các hồ sơ có liên quan đến nội dung thay đổi/điều chỉnh.

* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết:

- 20 (hai mươi) ngày làm việc (kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ)



đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: “Văn bản chấp thuận điều chỉnh/thay đổi nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường liên quan đến phạm vi, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất, các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án” của UBND tỉnh.


h) Lệ phí (nếu có): Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không có mẫu

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật BVMT năm 2014

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (khoản 7 Điều 16)

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường



5. Chấp thuận tách đấu nối khỏi hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và tự xử lý nước thải phát sinh

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết quả xuất trình giấy hẹn.

- Cán bộ trả kết quả trao văn bản chấp thuận tách đấu nối khỏi hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và tự xử lý nước thải phát sinh

b) Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp tại Sở Tài nguyên và Môi trường.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ bao gồm:

1. Văn bản đề nghị và báo cáo giải pháp tách đấu nối để tự xử lý nước thải của cơ sở trong khu công nghiệp theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 35/2015/TT-BTNMT (kèm theo kết quả quan trắc nước thải định kỳ mới nhất);

2. Biên bản thỏa thuận tách đấu nối với chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp.

* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết:

- 15 (mười lăm) ngày làm việc (kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ)



đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chấp thuận tách đấu nối khỏi hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và tự xử lý nước thải phát sinh của UBND tỉnh.

h) Lệ phí (nếu có): Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Văn bản đề nghị và báo cáo giải pháp tách đấu nối để tự xử lý nước thải của cơ sở trong khu công nghiệp



k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (Khoản 7 Điều 16)

- Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (Khoản 5 Điều 9)

6. Chấp thuận điều chỉnh về quy mô, quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật, danh mục ngành nghề trong khu công nghiệp

1) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết xuất trình giấy hẹn nhận kết quả.

- Cán bộ trả kết quả cho người đến nhận kết quả.

- Thời gian giao trả kết quả: Trong giờ hành chính theo ngày hẹn.



2) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận một cửa- Sở Tài nguyên và Môi trường.

3) Thành phần, số lượng hồ sơ:

01 bộ báo cáo về bảo vệ môi trường khi chỉnh quy mô, quy hoạch, hoạt động trong khu công nghiệp theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 35/2015/TT-BTNMT.



4) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc.

5) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân, tổ chức

6) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

7) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chấp thuận điều chỉnh của UBND tỉnh.

8) Lệ phí (nếu có): không

9) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Báo cáo về bảo vệ môi trường khi chỉnh quy mô, quy hoạch, hoạt động trong khu công nghiệp.



10) yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

11) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (Khoản 7 Điều 16)

- Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (Điều 13).

7. Cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất đối với tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất

1) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết xuất trình giấy hẹn nhận kết quả.

- Cán bộ trả kết quả cho người đến nhận kết quả.

- Thời gian giao trả kết quả: Trong giờ hành chính theo ngày hẹn.



2) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận một cửa- Sở Tài nguyên và Môi trường.

3) Thành phần, số lượng hồ sơ:

a/ Một (01) văn bản đề nghị theo mẫu quy định tại Phụ lục 2a ban hành kèm theo Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT.

b/ Bảy (07) báo cáo các điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất theo mẫu quy định tại Phụ lục 3a, 3b ban hành kèm theo Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT.

c/ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế.

d/ Một (01) trong các văn bản sau: Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung (nếu có); Giấy chứng nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; Giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường; Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường; Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường; Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết; Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản; Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường; Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường.

đ/ Một (01) trong các văn bản sau: Giấy xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở, dự án; Giấy xác nhận hoàn thành việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết hoặc các hồ sơ, giấy tờ tương đương (nếu có).

e/ Hợp đồng chuyển giao, xử lý tạp chất, chất thải với đơn vị có chức năng phù hợp (trong trường hợp không có công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm, chất thải phát sinh).

g/ Báo cáo kết quả giám sát môi trường định kỳ của cơ sở (trường hợp báo cáo không có kết quả giám sát môi trường đối với các công trình, thiết bị xử lý chất thải trong quá trình sản xuất, tái chế, tái sử dụng phế liệu thì phải bổ sung).



Lưu ý: Tổ chức, cá nhân không phải nộp báo cáo này trong trường hợp phế liệu lần đầu tiên được đề nghị nhập khẩu và công trình, thiết bị sản xuất, tái chế, tái sử dụng phế liệu đề nghị nhập khẩu chưa đi vào vận hành tại thời điểm đề nghị cấp Giấy xác nhận. Trong thời hạn sáu (06) tháng kể từ ngày được cấp Giấy xác nhận, tổ chức, cá nhân phải nộp bổ sung báo cáo kết quả giám sát môi trường đối với các công trình, thiết bị xử lý chất thải trong quá trình sản xuất, tái chế, tái sử dụng phế liệu cho cơ quan có thẩm quyền; trường hợp cần thiết, cơ quan cấp Giấy xác nhận tổ chức kiểm tra thực tế, lấy mẫu phân tích; trường hợp không đủ điều kiện theo quy định, cơ quan có thẩm quyền quyết định thu hồi Giấy xác nhận theo quy định của pháp luật.

h/ Bản cam kết về tái xuất hoặc xử lý phế liệu nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục 4a ban hành kèm theo Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT.



4) Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc.

Lưu ý: Thời gian tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ không tính vào thời hạn giải quyết.

5) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân, tổ chức

6) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

7) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất của Sở Tài nguyên và Môi trường



Lưu ý: Giấy xác nhận có thời hạn 02 năm kể từ ngày cấp.

8) Lệ phí (nếu có): không

9) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Văn bản đề nghị cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất.

- Mẫu bìa và trang phụ bìa của báo cáo và Mẫu Báo cáo các điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất.

- Bản cam kết về tái xuất hoặc xử lý phế liệu nhập khẩu.



10) yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

- Kho lưu giữ phế liệu nhập khẩu

+ Có hệ thống thu gom nước mưa; hệ thống thu gom và biện pháp xử lý các loại nước thải phát sinh trong quá trình lưu giữ phế liệu đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

+ Có cao độ nền đảm bảo không bị ngập lụt; mặt sàn trong khu vực lưu giữ phế liệu được thiết kế để tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào; sàn bảo đảm kín khít, không rạn nứt, bằng vật liệu chống thấm, đủ độ bền chịu được tải trọng của lượng phế liệu cao nhất theo tính toán.

+ Có tường và vách ngăn bằng vật liệu không cháy. Có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ phế liệu bằng vật liệu không cháy; có biện pháp hoặc thiết kế để hạn chế gió trực tiếp vào bên trong.

+ Có thiết bị phòng cháy chữa cháy (ít nhất gồm có bình bọt chữa cháy, cát để dập lửa), sơ đồ thoát hiểm, ký hiệu hướng dẫn thoát hiểm đúng hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy.

- Bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu

+ Có hệ thống thu gom và biện pháp xử lý nước mưa đợt đầu chảy tràn qua bãi phế liệu nhập khẩu và các loại nước thải phát sinh trong quá trình lưu giữ phế liệu đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

+ Có cao độ nền đảm bảo không bị ngập lụt; sàn bảo đảm kín khít, không rạn nứt, bằng vật liệu chống thấm, đủ độ bền chịu được tải trọng của lượng phế liệu cao nhất theo tính toán.

+ Có biện pháp giảm thiểu bụi phát sinh từ bãi lưu giữ phế liệu.

+ Có thiết bị phòng cháy chữa cháy (ít nhất gồm có bình bọt chữa cháy, cát để dập lửa) đúng hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy.

- Công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định;

- Có công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm phế liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Trường hợp không có công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm thì phải chuyển giao cho đơn vị có chức năng phù hợp để xử lý;

- Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu theo quy định tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP;

- Có văn bản cam kết về việc tái xuất hoặc xử lý phế liệu trong trường hợp phế liệu nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường.

11) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Khoản 1,2,3 Điều 76).

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu (Điều 55)

- Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất (Khoản 1 Điều 4, Điều 5)



8. Cấp lại Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất đối với tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất

1) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết xuất trình giấy hẹn nhận kết quả.

- Cán bộ trả kết quả cho người đến nhận kết quả.

- Thời gian giao trả kết quả: Trong giờ hành chính theo ngày hẹn.



2) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận một cửa- Sở Tài nguyên và Môi trường.

3) Thành phần, số lượng hồ sơ:

  • Trường hợp Giấy xác nhận hết hạn thì hồ sơ gồm:

a) Một (01) văn bản đề nghị cấp lại theo mẫu quy định tại Phụ lục 2b ban hành kèm theo Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT.

b) Ba (03) báo cáo các điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất theo mẫu quy định tại Phụ lục 3a, 3b ban hành kèm theo Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT.

c) Báo cáo kết quả giám sát môi trường định kỳ gần nhất của cơ sở, nhưng không quá sáu (06) tháng trước ngày cơ sở đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, cấp lại Giấy xác nhận do hết hạn.


  • Trường hợp Giấy xác nhận bị mất hoặc hư hỏng thì hồ sơ gồm:

- Một (01) văn bản đề nghị cấp lại theo mẫu quy định tại Phụ lục 2c ban hành kèm theo Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT.

4) Thời hạn giải quyết:

  • Trường hợp Giấy xác nhận hết hạn: 20 ngày làm việc.

Lưu ý: Thời gian tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ không tính vào thời hạn giải quyết.

  • Trường hợp Giấy xác nhận bị mất hoặc hư hỏng: 10 ngày làm việc.

5) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân, tổ chức

6) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

7) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất của Sở Tài nguyên và Môi trường.

8) Lệ phí (nếu có): không

9) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Văn bản đề nghị cấp lại do hết hạn Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất.

- Mẫu bìa và trang phụ bìa của báo cáo và Mẫu Báo cáo các điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất.

10) yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

11) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Khoản 1,2,3 Điều 76).

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu (Điều 55).

- Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất (Khoản 1, 2, 4, 5, 6, 7 Điều 7)



9. Cấp lại Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất cho tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất (trường hợp Giấy xác nhận bị mất hoặc hư hỏng)

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân gửi văn bản đề nghị cấp lại Giấy xác nhận do bị mất hoặc hư hỏng Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất đến Sở Tài nguyên và Môi trường.

Bước 2: Xem xét và cấp lại Giấy xác nhận: Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét và cấp lại cho tổ chức, cá nhân.

b) Cách thức thực hiện: Không quy định

c) Thành phần hồ sơ

Văn bản đề nghị cấp lại theo mẫu quy định tại Phụ lục 2c ban hành kèm theo Thông tư Thông tư 41/2015/TT-BTNMT.



d) Số lượng hồ sơ: không quy định

đ) Thời hạn giải quyết: Mười ngày (10) ngày làm việc làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị của tổ chức, cá nhân

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

g) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Tài nguyên và Môi trường.

h) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản

i) Phí, lệ phí: chưa quy định

k) Tên các mẫu đơn

- Phụ lục 2c: Văn bản đề nghị cấp lại (ban hành kèm theo Thông tư Thông tư 41/2015/TT-BTNMT)

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

Thông tư 41/2015/TT-BTNMT ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất.



10. Thẩm định và phê duyệt phương án cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản (trường hợp có phương án và báo cáo đánh giá tác động môi trường không cùng cơ quan thẩm quyền phê duyệt)

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết xuất trình giấy hẹn nhận kết quả.

- Cán bộ trả kết quả cho người đến nhận kết quả.

- Thời gian giao trả kết quả: Trong giờ hành chính theo ngày hẹn.



b) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện cho Bộ phận một cửa- Sở Tài nguyên và Môi trường.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Hồ sơ trình thẩm định:

1. 01 Văn bản đề nghị theo mẫu quy định tại Phụ lục số 1A ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT.

2. 07 (bảy) bản phương án (theo mẫu quy định tại Phụ lục số 2) ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT.

3. 01 (một) bản sao báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc đề án bảo vệ môi trường đơn giản hoặc đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt hoặc xác nhận.



* Hồ sơ trình phê duyệt:

1. Một (01) văn bản giải trình rõ những nội dung đã được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của hội đồng thẩm định.

2. Năm (05) báo cáo phương án (theo phụ lục số 2 Thông tư 38/2015/TT-BTNMT) có đóng dấu giáp lai.

3. Một (01) đĩa CD ghi toàn bộ dữ liệu.



d) Thời hạn giải quyết: 50 ngày

* Thời gian thẩm định:

- 35 ngày làm việc (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ).



Lưu ý: thời gian chủ dự án hoàn thiện phương án theo yêu cầu của cơ quan thẩm định không tính vào thời gian thẩm định. Thời hạn chỉnh sửa, bổ sung không quá 06 tháng kể từ ngày cơ quan thẩm định ban hành văn bản thông báo kết quả thẩm định.

* Thời gian phê duyệt: 15 ngày

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân, tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt phương án cải tạo, phục hồi môi trường/phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung của dự án của UBND tỉnh Hậu Giang.

h) Lệ phí (nếu có): có quy định đóng phí

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Mẫu văn bản đề nghị thẩm định phương án.

- Cấu trúc và hướng dẫn xây dựng nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Khoáng sản năm 2010 (Điều 30, 72)

- Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Điều 38, 106, 107)

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường (Điều 4, 5, 6, 7)

- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản (Khoản 2 Điều 3, 4, khoản 2 Điều 5, 6)

11. Thẩm định và phê duyệt phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung đối với hoạt động khai thác khoáng sản (trường hợp có phương án và báo cáo đánh giá tác động môi trường không cùng cơ quan thẩm quyền phê duyệt)

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết xuất trình giấy hẹn nhận kết quả.

- Cán bộ trả kết quả cho người đến nhận kết quả.

- Thời gian giao trả kết quả: Trong giờ hành chính theo ngày hẹn.



12. Cấp giấy xác nhận hoàn thành từng phần phương án cải tạo, phục hồi môi trường/phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung đối với hoạt động khai thác khoáng sản

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết xuất trình giấy hẹn nhận kết quả.

- Cán bộ trả kết quả cho người đến nhận kết quả.

- Thời gian giao trả kết quả: Trong giờ hành chính theo ngày hẹn.



b) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận một cửa- Sở Tài nguyên và Môi trường.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- 01 (một) Văn bản đề nghị theo mẫu quy định tại Phụ lục số 14 ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT.

- 07 (bảy) Báo cáo hoàn thành từng phần phương án, phương án bổ sung theo mẫu quy định tại Phụ lục số 15 ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT.

d) Thời hạn giải quyết: 40 ngày làm việc (kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ).

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân, tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận hoàn thành từng phần phương án cải tạo, phục hồi môi trường/ phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung trong hoạt động khai thác khoáng sản của Sở TNMT.

h) Lệ phí (nếu có): có quy định đóng phí

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Văn bản đề nghị kiểm tra, xác nhận hoàn thành từng phần phương án/phương án bổ sung.

- Báo cáo hoàn thành từng phần phương án/phương án bổ sung.

k) yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Bảo vệ môi trường 2014;

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (Điều 9, khoản 3 Điều 10)

- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản (Điều 16, Điều 17).



b) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện cho Bộ phận một cửa- Sở Tài nguyên và Môi trường.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Hồ sơ trình thẩm định:

1. Một (01) Văn bản đề nghị theo mẫu quy định tại Phụ lục số 1A ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT.

2. Bảy (07) bản phương án bổ sung (theo mẫu quy định tại Phụ lục số 4) ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT.

3. Một (01) bản sao báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc đề án bảo vệ môi trường đơn giản hoặc đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt hoặc xác nhận.

4. Một (01) bản sao phương án kèm theo quyết định đã được phê duyệt.

* Hồ sơ trình phê duyệt:

1. Một (01) văn bản giải trình rõ những nội dung đã được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của hội đồng thẩm định.

2. Năm (05) báo cáo phương án bổ sung (theo phụ lục số 4 Thông tư 38/2015/TT-BTNMT) có đóng dấu giáp lai.

3. Một (01) đĩa CD ghi toàn bộ dữ liệu.



d) Thời hạn giải quyết: 50 ngày

* Thời gian thẩm định:

- 35 ngày làm việc (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ).



Lưu ý: thời gian chủ dự án hoàn thiện phương án theo yêu cầu của cơ quan thẩm định không tính vào thời gian thẩm định. Thời hạn chỉnh sửa, bổ sung không quá 06 tháng kể từ ngày cơ quan thẩm định ban hành văn bản thông báo kết quả thẩm định.

* Thời gian phê duyệt: 15 ngày

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân, tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung của UBND tỉnh Hậu Giang.

h) Lệ phí (nếu có): có quy định đóng phí

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Mẫu văn bản đề nghị thẩm định phương án.

- Cấu trúc và hướng dẫn xây dựng nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Khoáng sản năm 2010 (Điều 30, 72)

- Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Điều 38, 106, 107)

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường (Điều 4, 5, 6, 7)

- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản (Khoản 3 Điều 3, 4, khoản 2 Điều 5, 6)

13. Thẩm định và phê duyệt phương án cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản (trường hợp có phương án và báo cáo đánh giá tác động môi trường cùng một cơ quan thẩm quyền phê duyệt)

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết xuất trình giấy hẹn nhận kết quả.

- Cán bộ trả kết quả trao báo cáo và quyết định phê duyệt cho người đến nhận kết quả.

- Thời gian giao trả kết quả: Trong giờ hành chính theo ngày hẹn.



b) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện cho Bộ phận một cửa- Sở Tài nguyên và Môi trường.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Hồ sơ trình thẩm định:

1. Một (01) văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án (theo mẫu quy định tại Phụ lục 1B Thông tư 38/2015/TT-BTNMT).



2. Bảy (07) bản phương án (theo phụ lục số 2 Thông tư 38/2015/TT-BTNMT).

3. Bảy (07) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án. Hình thức trang bìa, trang phụ bìa và yêu cầu về cấu trúc và nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu tương ứng quy định tại các Phụ lục 2.2 và 2.3 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT.



(Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn bảy (07) người, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo)

4. Một (01) bản báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương khác.



* Hồ sơ trình phê duyệt:

1. Một (01) văn bản đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án, trong đó giải trình rõ những nội dung đã được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của hội đồng thẩm định.

2. Sáu (06) báo cáo đánh giá tác động môi trường được đóng quyển gáy cứng, chủ dự án ký vào phía dưới của từng trang báo cáo kể cả phụ lục (trừ trang bìa thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.2 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT.

3. Năm (05) báo cáo phương án (theo phụ lục số 2 Thông tư 38/2015/TT-BTNMT) có đóng dấu giáp lai.

4. Một (01) đĩa CD trên đó chứa một (01) tệp văn bản điện tử định dạng đuôi “.doc” chứa nội dung của báo cáo và một (01) tệp văn bản điện tử định dạng đuôi “.pdf” chứa nội dung đã quét (scan) của toàn bộ báo cáo (kể cả phụ lục).

d) Thời hạn giải quyết: 50 ngày

* Thời gian thẩm định:

- 30 ngày làm việc (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ).



Lưu ý: thời gian chủ dự án hoàn thiện báo cáo ĐTM và phương án theo yêu cầu của cơ quan thẩm định không tính vào thời gian thẩm định.

* Thời gian phê duyệt: 20 ngày

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân, tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án cải tạo, phục hồi môi trường của UBND tỉnh.

h) Lệ phí (nếu có): Phí thẩm định báo cáo ĐTM: theo Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2015 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc quy định các khoản thu phí, lệ phí và tỷ lệ phần trăm (%) trích lại cho đơn vị thu trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Mẫu văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án.

- Cấu trúc và nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường.

- Cấu trúc và hướng dẫn xây dựng nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường.



k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Khoáng sản năm 2010 (Điều 30, 72)

- Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Điều 38, 106)

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (Điều 4, 5, 6, 7)

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (Điều 6, 8, 9).

- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản (Điều 3, 4, 5, 6)

- Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 15/01/2015 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc quy định các khoản thu phí, lệ phí và tỷ lệ phần trăm (%) trích lại cho đơn vị thu trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.

14. Thẩm định và phê duyệt phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung đối với hoạt động khai thác khoáng sản (trường hợp có phương án và báo cáo đánh giá tác động môi trường cùng một cơ quan thẩm quyền phê duyệt)

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời.

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết xuất trình giấy hẹn nhận kết quả.

- Cán bộ trả kết quả trao báo cáo và quyết định phê duyệt cho người đến nhận kết quả.

- Thời gian giao trả kết quả: Trong giờ hành chính theo ngày hẹn.



b) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện cho Bộ phận một cửa- Sở Tài nguyên và Môi trường.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Hồ sơ trình thẩm định:

1. Một (01) văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án bổ sung (theo mẫu quy định tại Phụ lục 1B Thông tư 38/2015/TT-BTNMT).



2. Bảy (07) bản phương án bổ sung (theo phụ lục số 4 Thông tư 38/2015/TT-BTNMT)

3. Bảy (07) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án. Hình thức trang bìa, trang phụ bìa và yêu cầu về cấu trúc và nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu tương ứng quy định tại các Phụ lục 2.2 và 2.3 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT.



(Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn bảy (07) người, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo)

4. Một (01) bản báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương khác.



* Hồ sơ trình phê duyệt:

1. Một (01) văn bản đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án bổ sung, trong đó giải trình rõ những nội dung đã được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của hội đồng thẩm định.

2. Sáu (06) báo cáo đánh giá tác động môi trường được đóng quyển gáy cứng, chủ dự án ký vào phía dưới của từng trang báo cáo kể cả phụ lục (trừ trang bìa thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.2 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT.

3. Năm (05) báo cáo phương án bổ sung (theo phụ lục số 4 Thông tư 38/2015/TT-BTNMT) có đóng dấu giáp lai.

4. Một (01) đĩa CD trên đó chứa một (01) tệp văn bản điện tử định dạng đuôi “.doc” chứa nội dung của báo cáo và một (01) tệp văn bản điện tử định dạng đuôi “.pdf” chứa nội dung đã quét (scan) của toàn bộ báo cáo (kể cả phụ lục).

d) Thời hạn giải quyết: 50 ngày

* Thời gian thẩm định:

- 30 ngày làm việc (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ).



Lưu ý: thời gian chủ dự án hoàn thiện báo cáo ĐTM và phương án bổ sung theo yêu cầu của cơ quan thẩm định không tính vào thời gian thẩm định.

* Thời gian phê duyệt: 20 ngày

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân, tổ chức

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung của UBND tỉnh.

h) Lệ phí (nếu có): Phí thẩm định báo cáo ĐTM: theo Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2015 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc quy định các khoản thu phí, lệ phí và tỷ lệ phần trăm (%) trích lại cho đơn vị thu trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Mẫu văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án bổ sung.

- Cấu trúc và nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường.

- Cấu trúc và hướng dẫn xây dựng nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung.



k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Khoáng sản năm 2010 (Điều 30, 72)

- Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Điều 38, 106, 107)

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (Điều 4, 5, 6, 7)

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (Điều 6, 8, 9)

- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản (Điều 3, 4, 5, 6)

- Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 15/01/2015 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc quy định các khoản thu phí, lệ phí và tỷ lệ phần trăm (%) trích lại cho đơn vị thu trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.

15. Cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (CTNH)

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời (trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo cho chủ nguồn thải CTNH để hoàn thiện hồ sơ).

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết quả xuất trình giấy hẹn.

- Cán bộ trả kết quả trao sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cho người đến nhận kết quả.

b) Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp tại Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ bao gồm:

1. Đơn đăng ký theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 (A) ban hành kèm theo Thông tư 36/2015/TT-BTNMT;

2. 01 (một) bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương đương;

3. Đối với trường hợp đăng ký tự tái sử dụng, tái chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH, bổ sung thêm các hồ sơ sau:

- Bản sao báo cáo ĐTM, Kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc hồ sơ, giấy tờ tương đương (Bản cam kết bảo vệ môi trường, Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, Đề án bảo vệ môi trường hoặc giấy tờ về môi trường khác) kèm theo quyết định phê duyệt hoặc văn bản xác nhận tương ứng;

- Bản sao văn bản chấp thuận phương án tự tái sử dụng, tái chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH trong trường hợp chưa nằm trong báo cáo ĐTM hoặc Kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc hồ sơ, giấy tờ tương đương;

- Văn bản xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường đối với cơ sở thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM;

- Bản mô tả chi tiết hệ thống, thiết bị hoặc phương án cho việc tự tái sử dụng, tái chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH kèm theo kết quả 03 (ba) lần lấy mẫu, phân tích đạt QCKTMT đối với các hệ thống, thiết bị xử lý và bảo vệ môi trường.



* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết:

- 15 (mười lăm) ngày làm việc (kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ)

- 30 (ba mươi) ngày làm việc (kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ) đối với trường hợp đăng ký chủ nguồn thải CTNH thuộc đối tượng tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH trong khuôn viên cơ sở phát sinh CTNH.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH của Sở Tài nguyên và Môi trường.

h) Lệ phí (nếu có): Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đăng ký chủ nguồn thải CTNH.



k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Điều 90).

- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu (Khoản 1 Điều 6).

- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ TNMT về quản lý chất thải nguy hại (Điều 12, Điều 13 và Điều 14).



16. Cấp lại sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (CTNH)

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cơ quan hành chính bộ phận “một cửa” thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Trụ sở đặt tại số 3 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang:

+ Khi đến nộp hồ sơ, tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định đã được niêm yết.

+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

* Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ.

* Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại kịp thời (trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo cho chủ nguồn thải CTNH để hoàn thiện hồ sơ).

(Sau khi bổ sung đầy đủ giấy tờ hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp hồ sơ).



- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 07 giờ đến 11 giờ và chiều từ 13 giờ đến 17 giờ vào các ngày làm việc trong tuần (thứ 7, chủ nhật và ngày Lễ nghỉ).

Bước 3: Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Người đến nhận kết quả xuất trình giấy hẹn.

- Cán bộ trả kết quả trao sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cho người đến nhận kết quả.

b) Cách thức thực hiện: gửi hồ sơ trực tiếp tại Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

* Thành phần hồ sơ bao gồm:

1. Đơn đăng ký theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 (A) ban hành kèm theo Thông tư 36/2015/TT-BTNMT.

2. Các giấy tờ, hồ sơ liên quan đến việc thay đổi, bổ sung so với hồ sơ đăng ký cấp lần đầu.

* Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

d) Thời hạn giải quyết:

- 15 (mười lăm) ngày làm việc (kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ)

- 30 (ba mươi) ngày làm việc (kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ) đối với trường hợp đăng ký chủ nguồn thải CTNH thuộc đối tượng tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH trong khuôn viên cơ sở phát sinh CTNH.

đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.

e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trường.

g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH của Sở Tài nguyên và Môi trường.

h) Lệ phí (nếu có): Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Đơn đăng ký chủ nguồn thải CTNH.



k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Bảo vệ môi trường 2014 (ĐIều 90).

- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu (Khoản 2 Điều 6).

- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ TNMT về quản lý chất thải nguy hại (ĐIều 14, Điều 15)

B. THỦ TỤC THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA CẤP HUYỆN


Каталог: DesktopModules -> CMSP -> DinhKem
DinhKem -> Mã đề: 001 Họ tên: Lớp 12A
DinhKem -> DẠY Âm nhạc sau 4 NĂm nhìn lạI  (Phan Thành Hảo gv âm nhạc trường th a bình Phú, Châu Phú, An Giang)
DinhKem -> THÔng tư CỦa bộ TÀi chính số 83/2002/tt-btc ngàY 25 tháng 9 NĂM 2002 quy đỊnh chế ĐỘ thu, NỘp và quản lý SỬ DỤng phí, LỆ phí VỀ tiêu chuẩN Đo lưỜng chất lưỢNG
DinhKem -> Căn cứ Luật Tổ chức HĐnd và ubnd ngày 26 tháng 11 năm 2003
DinhKem -> Năm học đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cà Mau
DinhKem -> NHÀ thơ ANH thơ Tiểu sử
DinhKem -> Buổi họp mặt có sự tham dự của đại diện lãnh đạo của ubnd tỉnh và cơ quan ban ngành: ông Hồ Việt Hiệp, Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch ubnd tỉnh; Bà Trần Thị Thanh Hương, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
DinhKem -> Quy trình nhập hồ SƠ nhân sự MỚi vào phần mềm quản lý nhân sự (pmis)
DinhKem -> Môn: Tiếng Anh 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Họ và tên: lớp 10A …
DinhKem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở giáo dục và ĐÀo tạO

tải về 6.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   51   52   53   54   55   56   57   58   ...   71




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương