HưỚng dẫn lấy mẫu chất lưỢng môi trưỜng I. Phương pháp quan trắc không khí xung quanh



tải về 43.19 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu04.10.2023
Kích43.19 Kb.
#55252
1   2   3   4
Phương pháp quan trắc hiện trường

STT

Loại mẫu

Số hiệu phương pháp

1

Mẫu nước sông, suối

TCVN 6663-6:2018;
TCVN 6663-1:2011;
TCVN 6663-3:2016

2

Mẫu nước ao hồ

TCVN 6663-4:2018;
TCVN 5994:1995

3

Mẫu vi sinh

TCVN 8880:2011

4

Mẫu thực vật nổi

SMEWW 10200.B:2017

5

Mẫu động vật nổi

SMEWW 10200.B:2017

6

Mẫu động vật đáy

SMEWW 10200.B:2017

Bảng 3. Các phương pháp đo tại hiện trường các thông số nước mặt tại hiện trường

STT

Thông số đo

Số hiệu phương pháp

1

Nhiệt độ

SMEWW 2550B:2017

2

pH

TCVN 6492:2011

3

DO

TCVN 7325:2016

4

EC

SMEWW 2510B:2017

7

TDS

Sử dụng thiết bị đo trực tiếp

9

Độ muối

SMEWW 2520B:2017

III. Phương pháp quan trắc chất lượng nước dưới đất
Bảng 4. Các phương pháp lấy mẫu nước dưới đất

TT

Loại mẫu

Số hiệu phương pháp sử dụng

1

Mẫu nước dưới đất

TCVN 6663-1:2011;
TCVN 6663-11:2011;
TCVN 6663-3:2016

2

Mẫu vi sinh

TCVN 8880:2011

Bảng 5. Các phương pháp đo mẫu nước dưới đất tại hiện trường

STT

Thông số

Số hiệu phương pháp

1

Nhiệt độ

SMEWW 2550.B:2017

2

pH

TCVN 6492:2011;
SMEWW 4500 H+.B:2017

3

DO

TCVN 7325:2016

4

EC

SMEWW 2510.B:2017

5

TDS

Sử dụng thiết bị đo trực tiếp

6

Độ đục

SMeWW 2130.B:2017;
EPA Method 180.1 (tương đương)

7

ORP

SMEWW 2580.B:2017;
ASTM 1498:2014

8

Độ muối

SMEWW 2520.B:2017

9

Độ màu

Sử dụng thiết bị đo trực tiếp


IV. Phương pháp quan trắc chất lượng nước biển
Bảng 6. Các phương pháp lấy mẫu nước biển

STT

Loại mẫu

Số hiệu phương pháp

1

Mẫu nước biển

ISO 5667-9:2015;
TCVN 6663-1:2011;
TCVN 5998:1995;
TCVN 6663-3:2016

2

Mẫu vi sinh

TCVN 8880:2011

3

Mẫu thực vật nổi

SMEWW 10200.B:2017

4

Mẫu động vật nổi

SMEWW 10200.B:2017

5

Mẫu động vật đáy

SMEWW 10200.B:2017

Bảng 7. Các phương pháp đo mẫu nước biển tại hiện trường

STT

Thông số

Số hiệu phương pháp

1

Nhiệt độ

SMEWW 2550.B:2017

2

Độ muối

SMEWW 2520.B:2017

3

pH

TCVN 6492:2011;
US EPA Method 9040

4

DO

TCVN 7325:2016;
SMEWW 4500 O.G:2017

5

EC

SMEWW 2510.B:2017

8

TDS

Sử dụng thiết bị đo trực tiếp

9

Các thông số khí tượng hải văn

Sử dụng thiết bị đo trực tiếp



HƯỚNG DẪN LẤY VÀ BẢO QUAN MẪU NƯỚC
Thể tích mẫu:
Mẫu được đựng trong bình thủy tinh hoặc nhựa sạch, trước khi đựng tráng kỹ 2,3 lần bằng mẫu sắp đựng, đậy chặt nút, thể tích mẫu lấy khoảng 2 lít.
Những lưu ý khi nạp ,ẫu vào bình chứa:
Xác định các thông số lý, hóa học: nạp mẫu đầy và đậy nút sao cho không có bọt khí.
Xác định vi sinh vật: chỉ nạp mẫu khoảng 2/3 thể tích bình chứa.
Vị trí lấy mẫu:
Mẫu được lấy tùy thuộc vào mục đích đã ấn định trước, mẫu nước có thể lấy ở dạng phân tầng hay không phân tầng nhưng phải đảm bảo tính đại diện.
Đối với sông hồ: mẫu nước bình thường lấy ở độ sâu 20-50 cm kể từ bề mặt. Khi độ sâu trên mức 3m, mẫu nước được lấy dạng phân tầng, trộn thành mẫu đại diện, từng mẫu riêng biệt lấy ở đáy trung điểm và mặt sông.
Lấy mẫu nước ngầm (vòi bơm): sau khi bơm nước chảy được 15 phút lấy mẫu đầu tiên, sau đó 30 phút lấy mẫu thứ 2 và sau 30 phút lấy mẫu thứ 3.
Lấy mẫu nước thải: tùy thuộc vào nhu cầu mà ta có thể chọn phương pháp lấy mẫu đơn hay mẫu tổng hợp.
Vận chuyển mẫu:
Các bình chứa mẫu cần được bảo vệ và làm kín để chúng không bị hỏng hoặc mất mát mẫu, cần đóng gói để bảo vệ bình chứa không nhiễm bẩn, trong vận chuyển, các mẫu được bảo quản lạnh và tránh ánh sáng, bình chứa cần nạp gần đầy nhưng không đầy hoàn toàn, cần lưu ý làm lạnh hay đông lạnh chỉ có tác dụng thực hiện ngay sau khi lấy mẫu.
Trường hợp không có điều kiện làm lạnh tại chỗ, mẫu để xác định các thông số lý hóa cần nạp mẫu vào đầy bình để hạn chế sự tương tác pha khí khi vận chuyển.
Bảo quản và xử lý mẫu:
Mẫu nước dễ bị biến đổi (đối với độ hòa tan, khí, pH,…) nếu để lâu sẽ có sự sai khác, tốt nhất nên đo tại hiện trường.
Bảng hướng dẫn tham khảo:
Bảng 7. Kỹ thuật chung thích hợp bảo quản mẫu phân tích hóa lý:



Thành phần cần xác định

Loại bình chứa

Dung tích thông dụng (ml) và kỹ thuật nạp mẫu

Kỹ thuật bảo quản

Thời gian bảo quản tối đa đề nghị trước khi phân tích sau khi bảo quản

Chú thích

Amoniac tự do và ion hóa

P hoặc G

500

Axit hóa với H2SO4 đến pH từ 1 đến 2, làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

21 ngày

Lọc tại nơi lấy mẫu trước khi bảo quản

P

500

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

Các anion (Br, F, Cl, NO, NO3, SO4 và PO4)

P hoặc G

500

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

24 giờ

Lọc tại nơi lấy mẫu trước khi bảo quản.

P

500

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

Asen

P rửa được với axit G rửa được với axit

500

Axit hóa mẫu đến pH từ 1 đến 2 với HNO3

1 tháng

Nên dùng HCl nếu sẽ sử dụng kỹ thuật hydrua để phân tích.

Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD)

P hoặc G

1000
Nạp mẫu đầy bình để đuổi hết không khí ra khỏi bình

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

24 h

Lưu giữ mẫu ở nơi tối. Trong trường hợp làm đông lạnh đến - 20 oC: 6 tháng (1 tháng: nếu BOD trong mẫu < 50 mg/l)

P

1000

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

Cadimi

P rửa được với axit hoặc BG rửa được với axit

100

Axit hóa mẫu đến pH từ 1 đến 2 với HNO3

1 tháng

6 tháng




P

1000

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng




Tổng cacbon hữu cơ (TOC)

P hoặc G

100

Axit hóa bằng H2SO4 đến pH từ 1 đến 2, làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

7 ngày

Axit hóa đến pH 1-2 với H3PO4 là phù hợp. Nếu nghi ngờ có hợp chất hữu cơ dễ bay hơi thì axit hóa là không phù hợp. Tiến hành phân tích trong vòng 8 giờ

P

100

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

Nhu cầu oxy hóa học (COD)

P hoặc G

100

Axít hóa đến pH từ 1 đến 2 với H2SO4

1 tháng

6 tháng

P

100

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

6 tháng

Clorua

P hoặc G

100


1 tháng


Crom (VI)

P rửa được với axit hoặc G rửa được với axit

100

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

24 h

Sự khử và oxy hóa trong quá trình lưu giữ mẫu có thể làm thay đổi nồng độ mẫu

Độ dẫn

P hoặc G

100
Nạp mẫu đầy bình để đuổi hết không khí ra khỏi bình

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

24 h

Nên tiến hành đo tại hiện trường

Đồng

P rửa được với axit hoặc G rửa được với axit

100

Axit hóa mẫu đến pH từ 1 đến 2 với HNO3

1 tháng

6 tháng

Cyanua tổng số

P

500

Thêm NaOH đến pH > 12. Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

7 ngày
24 h nếu trong mẫu có sulfua

14 ngày
Giữ mẫu ở nơi tối

Florua

P nhưng không là PTFE

200


1 tháng


Các hợp chất kim loại nặng (trừ Hg)

P hoặc BG

500

Axit hóa mẫu đến pH từ 1 đến 2 với HNO3

1 tháng

6 tháng

Sắt (II)

P rửa được với axit hoặc BG rửa được với axit

100

Axit hóa với HCl đến pH từ 1 đến 2 và đuổi oxy không khí.

7 ngày


Sắt tổng số

P rửa được với axit hoặc BG rửa được với axit

100

Axit hóa với HNO3 đến pH từ 1 đến 2

1 tháng


Nitơ Kjeldahl

P hoặc BG

250

Axit hóa với H2SO4 đến pH từ 1 đến 2

1 tháng

Giữ mẫu ở nơi tối

P

250

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

6 tháng c cho cả 2 kỹ thuật

Chì

P rửa được axit hoặc BG rửa được với axit

100

Axit hóa với HNO3 đến pH từ 1 đến 2

1 tháng

6 tháng c

Mangan

P rửa được với axit hoặc BG rửa được với axit

100

Axit hóa với HNO3 đến pH từ 1 đến 2

1 tháng


Thủy ngân

BG rửa được với axit

500

Axit hóa với HNO3 đến pH từ 1 đến 2 và thêm K2Cr2O7 [nồng độ cuối cùng 0,05 % khối lượng/khối lượng]

1 tháng

Cần phải cẩn thận để đảm bảo là bình chứa mẫu không bị nhiễm bẩn

Niken

P rửa được với axit hoặc BG rửa được với axit

100

Axit hóa với HNO3 đến pH từ 1 đến 2

1 tháng

6 tháng c

Nitrat

P hoặc G

250

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

24 h


P hoặc G

250

Axit hóa với HCl đến pH từ 1 đến 2

7 ngày

P

250

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

Nitrit

P hoặc G

200

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

24 h

Ưu tiên tiến hành phân tích tại hiện trường 2 ngày c

Tổng nitơ

P hoặc G

500

Axit hóa với H2SO4 d đến pH từ 1 đến 2

1 tháng


P

500

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

Dầu và mỡ

G rửa được với dung môi

1000

Axit hóa với H2SO4 hoặc HCl đến pH từ 1 đến 2

1 tháng


Chỉ số permangan

G hoặc P

500

Axit hóa với H2SO4 8 mol/l, đến pH từ 1 đến 2

2 ngày

Phân tích được càng nhanh càng tốt

G hoặc P

500

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC và lưu giữ ở nơi tối

2 ngày

P

500

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

Hóa chất bảo vệ thực vật, clo hữu cơ, lân hữu cơ, thuốc trừ sâu bệnh có chứa nitơ hữu cơ

G rửa được với dung môi có nắp đậy lót PTFE. Dùng P đối với glyfosat

1000 đến 3000
Không xúc rửa trước bình với mẫu; các chất phân tích bám vào thành bình. Không nạp mẫu đầy bình

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

Thời gian bảo quản của dịch chiết là 5 ngày

Nếu mẫu được clo hóa thì cứ 1000 ml mẫu cho thêm 80 mg Na2S2O3.5H2O vào bình chứa mẫu trước khi thu thập mẫu. Cần tiến hành chiết trong vòng 24 h sau khi lấy mẫu.

pH

P hoặc G Nạp mẫu đầy bình để đuổi hết không khí ra khỏi bình

100

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

6 h

Tiến hành phân tích càng nhanh càng tốt và nên phân tích ngay tại hiện trường ngay sau khi lấy mẫu

Phenol

BG, màu hổ phách, rửa được với dung môi, nắp đậy lót PTFE

1000
Không được xúc rửa bình với mẫu; các chất phân tích bám vào thành bình. Không được nào đầy mẫu vào bình

Axit hóa với H3PO4 hoặc với H2SO4 đến pH < 4

3 tuần

Nếu mẫu được clo hóa thì cứ 1000 ml mẫu cho thêm 80 mg Na2S2O3.5H2O vào bình chứa mẫu trước khi thu thập mẫu.
Đối với clorophenol thì quãng thời gian chiết là 2 ngày.

Phospho hòa tan

BG hoặc G hoặc P

250

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

1 tháng

Cần phải lọc mẫu ngay tại hiện trường vào thời điểm lấy mẫu. Trước khi phân tích, có thể loại các tác nhân oxy hóa bằng thêm sufnat sắt (II) hoặc thêm natri arsenit.

P

250

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

Phospho tổng số

BG hoặc G hoặc P

250

Axit hóa với H2SO4 d đến pH từ 1 đến 2

1 tháng

Xem "Phospho hòa tan" 6 tháng cho cả hai phương pháp c

P

250

Làm đông lạnh đến - 20 oC

1 tháng

Chất rắn lơ lửng

P hoặc G

500

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

2 ngày


Sunfat

P hoặc G

200

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

1 tháng


Các chất hoạt động bề mặt cation

G, xúc rửa với metanol

500

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

2 ngày

Không được rửa dụng cụ bằng thủy tinh với chất tẩy rửa

Các chất hoạt động bề mặt không ion (non-ionic)

G

500
Phải bảo đảm nạp mẫu đầy bình

Thêm dung dịch formaldehyd 37 % (theo thể tích) để có được dung dịch 1 % (theo thể tích). (xem cảnh báo ở cuối bảng); Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

1 tháng

Không được rửa dụng cụ bằng thủy tinh với chất tẩy rửa

Độ cứng tổng số

Xem "Canxi"

Tổng chất rắn (cặn tổng số, chất chiết khô)

P hoặc G

100

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC

24 h


Độ đục

P hoặc G

100

Làm lạnh đến giữa 1 oC và 5 oC. Lưu giữ mẫu ở nơi tối

24 h

Tốt nhất là phân tích tại hiện trường

Kẽm

P rửa được bằng axit hoặc BG rửa được bằng axit

100

Axit hóa với HNO3 đến pH từ 1 đến 2

1 tháng

6 tháng c

P = Nhựa
G = Thủy tinh;
BG = Thủy tinh bosilicat.

Bảng 8. Kỹ thuật chung thích hợp bảo quản mẫu vi sinh

STT

Thông số cần nghiên cứu

Loại bình chứa

Kỹ thuật bảo quản

Thời gian bảo quản tối đa

1

E. Coli

Bình chứa tiệt trùng

2-50C

8h

2

Coliform

Bình chứa tiệt trùng

2-50C

8h




tải về 43.19 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương