Hà NỘI 2022 ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học công nghệ



tải về 4.42 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/44
Chuyển đổi dữ liệu10.05.2023
Kích4.42 Mb.
#54665
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   44
LVCH Pham The Vinh K25 HTTT toan van Final

DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1: Danh sách nguồn thu thập dữ liệu .............................................................. 25
 
Bảng 2.2: Kết quả thu thập dữ liệu ............................................................................. 26
 
Bảng 2.3: Giới hạn của các thuộc tính kiểu dữ liệu .................................................... 35
 
Bảng 2.4: Giới hạn của các thuộc tính đối tượng ........................................................ 36
 
Bảng 3.1: Cấu hình máy thử nghiệm .......................................................................... 41
 
Bảng 4.1: Kết quả thu thập dữ liệu đã đạt được .......................................................... 75
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


7
MỞ ĐẦU 
Tính cấp thiết của luận văn 
Du lịch là ngành trọng điểm của nền kinh tế Việt Nam, với tốc độ phát triển rất 
nhanh trong những năm gần đây. Số lượng khách du lịch nội địa và quốc tế liên tục tăng 
mạnh và nằm trong số các nước có tốc độ phát triển cao nhất thế giới. Ngành du lịch 
đang đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước (chiếm 9.2% GDP của Việt Nam năm 2019) 
[1]. Để đẩy mạnh phát triển du lịch, ngoài việc nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng 
cường quảng bá thương hiệu thì việc đưa công nghệ thông tin ứng dụng vào ngành du 
lịch là một xu hướng tất yếu [2].
Xây dựng Ontology trong miền du lịch là đề tài nghiên cứu của nhiều nhà nghiên 
cứu trên thế giới. Bài báo của C.Virmani và cộng sự (2017) đưa ra các bước xây dựng 
Ontology và ý tưởng tích hợp dữ liệu thống nhất cho ngành du lịch tuy nhiên chưa phát 
triển thành ứng dụng cụ thể [3]. Bài báo của C.Lee và cộng sự (2017) đưa ra mô hình 
hệ thống khuyến nghị dựa trên Ontology và Web ngữ nghĩa [4]. Bài báo của N.Hasany 
và cộng sự (2011) và nghiên cứu xây dựng hệ thống trả lời câu hỏi tìm kiếm về khách 
sạn dựa trên Ontlology [5]. Bài báo của C. Choi và cộng sự (2009) đề xuất hệ thống 
khuyến nghị thông minh dựa trên Ontology du lịch Jeju để giải quyết vấn đề đang gặp 
phải của khách du lịch. Hệ thống được đề xuất có thể khuyến nghị khách du lịch thông 
tin thông minh hơn bằng cách sử dụng các thuộc tính, các mối quan hệ của bản thể học 
du lịch và giúp họ không bị nhầm lẫn về lộ trình hoặc điểm tham quan [6]. Bài báo của 
M.Niemann và các cộng sự (2008) trình bày mô hình để tìm kiếm và đánh giá các khách 
sạn. Việc đánh giá các khách sạn được thực hiện trên cơ sở thông tin thu được từ một số 
nguồn phân tán và không đồng nhất, đồng thời ứng dụng công nghệ Web ngữ nghĩa để 
tổng hợp và sử dụng thông tin đã thu thập [7].
Hiện nay, rất nhiều ứng dụng tìm kiếm thông tin du lịch tại Việt Nam được xây dựng 
để hỗ trợ cho khách du lịch chuẩn bị cho những chuyến đi của họ. Dữ liệu về du lịch rất 
đa dạng và phong phú tuy nhiên đang nằm phân tán và rải rác ở rất nhiều website khác 
nhau, đặc biệt về nội dung chưa có nhiều sự liên kết thông tin với nhau về ngữ nghĩa. 
Có những ứng dụng chuyên về đặt phòng khách sạn, có những ứng dụng chuyên về điểm 
đến hay về ăn uống, đi lại, mua sắm. Khách du lịch muốn chuẩn bị thông tin cho chuyến 
đi của mình sẽ cần nhiều thời gian tra cứu thông tin ở nhiều nguồn khác nhau và tổng 
hợp lại. Để giải quyết vấn đề trên, tác giả thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng 

tải về 4.42 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   44




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương