Group – Vaccine a plus



tải về 5.71 Mb.
Chuyển đổi dữ liệu22.04.2022
Kích5.71 Mb.
#51716
Slide Tâm lý học

Group – Vaccine A plus

Nguyễn Quốc Dũng 20202609


Nguyễn Huy Thế 20202527

Nguyễn Đình Giỏi 20202614

Nguyễn Trọng Thích 20201743

Phạm Trọng Bính 20204814

Bùi Vũ Duy Trường 20202543

Phan Thị Như Quỳnh 20191056

Trần Quang Khải 20190883

Nguyễn Văn Khởi 20202647



129909 - ED3280 - Tâm lý học ứng dụng

TOPIC 2

“ Sử dụng sơ đồ xương cá (Fishbone Diagram) của Kaoru Ishikawa để phân tích những sai sót/hạn chế của những thiết bị/máy móc/đồ dùng “.

01

Quy trình thực hiện

3 điều rút ra từ ứng dụng của sơ đồ xương cá

Tìm hiểu về

sơ đồ xương cá

Tìm hiểu về tư duy


NỘI DUNG

01.

TÌM HIỂU VỀ

TƯ DUY

1.1 Khái niệm tư duy

  • Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tinh quy luật của sự vật hiện tượng trong khách quan mà trước đó ta chưa biết.

Ví dụ: như ta biết những bài thi của viện SAMI luôn có những điều mới, và sinh viên luôn phải tìm ra những hướng giải quyết mới cho những bài toán đó dựa trên những nền tảng kiến thức đã học.

1.2 Đặc điểm của tư duy

  • Hoàn cảnh có vấn đề hoặc tình huống có vấn đề: tư duy được sinh ra khi có phát sinh vấn đề.
  • Liên hệ chặt chẽ nhận thức cảm tính: tư duy có mang đặc trưng của chủ thể.
  • Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: con người thể hiện thành quả tư duy thông qua ngôn ngữ, giao tiếp.
  • Tính gián tiếp: nó được thể hiện qua ngôn ngữ nên nó mang tính gián tiếp.
  • Tính khái quát: con người sẽ khái quát quá trình tư duy của mình.

1.3 Phân loại tư duy


Tư duy trừu tượng:

Giải quyết tình huống có vấn đề bằng khái niệm, suy luận logic.



Tư duy trực quan – hình ảnh

Giải quyết tình huống có vấn đề bằng hình ảnh của sự vật có thể quan sát được.



Tư duy trực quan

– hành động

Giải quyết tình huống có vấn đề bằng vận động có thể quan sát được


Phân loại tư duy dựa vào kỹ năng:

  • Kỹ năng tư duy phản biện
  • Kỹ năng tư duy sáng tạo
  • Kỹ năng tư duy hệ thống
  • Tư duy cố định
  • Tư duy phát triển

1.4 Quá trình hình thành tư duy


Xuất hiện

liên tưởng

Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết

Khẳng định

Giải quyết vấn đề

Nhận thức vấn đề

Chính xác hóa



Phủ định

Xuất hiện

liên tưởng

02. Tìm hiểu về sơ đồ xương cá

2.1 Khái niêm

  • Biểu đồ xương cá (Sơ đồ xương cá – Fishbone Diagram): là loại biểu đồ được thiết kế để nhận biết những mối quan hệ nguyên nhân và kết quả.
  • Điều này được thực hiện bằng việc hướng dẫn người sử dụng thông qua một loạt các bước theo một cách có hệ thống để nhận biết những nguyên nhân thực tế hoặc tiềm ẩn mà có thể tạo ra một kết quả.

2.2 Mục đích sử dụng


1

2

3

4

Khi có nhu cầu tìm hiểu một vấn đề để xác định nguyên nhân gốc rễ.

Khi muốn tìm hiểu tất cả các lí do có thể có tại sao một tiến trình giải quyết vấn đề gặp những khó khăn hoặc những thất bại.

Khi có nhu cầu nhận diện các lĩnh vực thu thập thông tin.

Khi muốn tìm hiểu lí do một tiến trình không đưa đến những kết quả mong muốn.

03.

QUY TRÌNH THỰC HIỆN

Bước 1:

Xác định vấn đề hoặc kết quả cần đạt:

Viết vấn đề vào bên phải tờ giấy. Sau đó kẻ một đường ngang, chia giấy của bạn ra làm hai. Lúc này bạn đã có “đầu và xương sống” của con cá trong sơ đồ xương cá.

Bước 2:

Xác định các nhân tố ảnh hưởng:

Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng hay các nguyên nhân chính của vấn đề, ứng với mỗi nhân tố, vẽ một nhánh "xương sườn". Các nhân tố ảnh hưởng thông thường là con người hoặc nhân sự, nguyên vật liệu, thiết bị, phương pháp, đo đạc, đánh giá hoặc các chuẩn mực, môi trường.

Bước 3:


Xác định các nguyên nhân nhánh dẫn đến nguyên nhân chính ở bước 2 :
  • Tìm các nguyên nhân chi tiết dẫn đến nhân tố ảnh hưởng, ứng với mỗi nguyên nhân, lại vẽ một nhánh “xương con". Nếu nguyên nhân quá phức tạp, có thể chia nhỏ nó thành nhiều cấp. 
  • Để tìm ra các nguyên nhân, cần biết cách vận hành áp dụng cách đặt 6 loại câu hỏi sau (5W-1H). Việc xây dựng sơ đồ và phân tích nguyên nhân chỉ dừng lại khi không còn câu hỏi nào khác.

Bước 4:

Phân tích sơ đồ:

Sơ đồ đã xây dựng là một danh sách đầy đủ các nguyên nhân có thể xảy ra, bạn có thể kiểm tra, khảo sát, đo lường,… để xác định đâu là các nguyên nhân chính rồi từ có có những kế hoạch cụ thể để sửa chữa.

04.

03 ĐIỀU RÚT RA TỪ ỨNG DỤNG CỦA

SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ


3.

Tìm ra các nguyên nhân tiềm tàng và nguyên nhân cốt lõi gây nên vấn đề.

2.

Đưa ra một cấu trúc, định hướng cho việc xác định nguyên nhân, giúp cho việc xác định nguyên nhân nhanh chóng và hiệu quả.



Có hình dung đầy đủ về nguyên nhân của một vấn đề. Từ đó có thể đưa ra hướng giải pháp cụ thể cho từng nguyên nhân một.

1.

Thanks


Q&A


tải về 5.71 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương