GIÁo duc trung



tải về 493.5 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu08.06.2018
Kích493.5 Kb.
#39726
1   2   3



  • Các hoạt động trong bản kế hoạch giáo dục cá nhân cần nÊu tÊn hoạt động cụ thể và theo thú tụ để cỏ thể đạt được mục tìÊu đỂ ra trong thời hạn của bản kế hoạch giáo dục cá nhân.

  • Các phương pháp thục hiện phải phù hợp với hoạt động và mục tìÊu. Phương tiện để thục hiện cần phù hợp với phương pháp đuợc chọn.

  • Nguửi thục hiện ghi cụ thể tên cá nhân. Tránh sú dụng danh tù chung như phụ huynh, giáo vĩÊn, học sinh.

  • KỂt quả dụ kiến ghi cụ thể những mong muổn sau một thòi gian nhất định học sinh cỏ thể đạt được.

  • Mục ghi chú ghi những phát sinh, tiến triển đột xuất cửa học sinh hoặc những thay đổi, điỂu chỉnh cần thiết để hoạt động đạt hiệu quả cao hay những mục tìÊu đã đạt được/không thể đạt được theo mong muiổn.

Hoạt động 7: Tìm hiểu việc thực hiện kẽ hoạch giáo dục cá nhân. 1. Nhiệm vụ

Bạn hãy trao đổi cung đồng nghiệp và tham khảo thông tin dưới đây để chỉ ra những nội dung cơ bản để thục hiện kế hoạch giáo dục cá nhân.



  • Thục hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cần tuân thú theo mục tìÊu và kế hoạch đã được thong nhất giữa giáo vĩÊn với phụ huynh và nhỏm thục hiện kế hoạch giáo dục cá nhân.

  • Mọi thay đổi trong mục tìÊu, các hoạt động hay kết quả ghi trong bản kế hoạch cần được thảo luận và thông báo cho tất cả các thành viên tham gia thục hiện bản kế hoạch. Tránh việc tuỳ tiện thay đổi kế hoạch vì như vậy sẽ phá vỡ sụ hợp tác, lìÊn kết trong thục hiện kế hoạch.

  • Những người trục tiếp tham gia thục hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cần định kì gặp mặt trao đổi để thổng nhất hoạt động.

Hoạt động 8: Tìm hiểu những phát sinh có thể khi thực hiện kẽ hoạch giáo dục cá nhân.

  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy đẺ xuất những phát sinh cỏ thể khi thục hiện kế hoạch giáo dục cá nhân.

  1. Thông tin phàn hõi

  • KỂ hoạch giáo dục cá nhân là vãn bản được thiết lập dụa trÊn thục trạng và hướng theo kết quả dụ kiến theo lịch trình cụ thể. Tuy nhìÊn, xã hội và các điỂu kiện môi trường xung quanh lai luôn vận động và thay' đổi nÊn không thể tránh khỏi cỏ những thay đổi, điỂu chỉnh để phù hợp hơn.

  • ĐiỂu chỉnh mục tìÊu và kế hoạch giáo dục cá nhân trong khi dang thục hiện, trước giai đoạn đánh giá đã ấn định, cần cỏ sụ thống nhất cửa tất cả các thành phần cỏ tÊn trong bản kế hoạch giáo dục cá nhân.

Hoạt động 9: Tìm hiểu chung vẽ việc đánh giá kết quả giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật} sự khác nhau giữa đánh giá học sinh khuyết tật với đánh giá kết quả giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật.

  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy trao đổi cung đồng nghiệp và tham khảo thông tin dưới đây để chỉ ra nội dung cửa việc đánh giá kết quả giáo dục hoà nhâp học sinh khuyết tật; sụ khác nhau giữa đánh giá học sinh khuyết lật và đánh giá kết quả giáo dục hoà nhâp học sinh khuyết tật.

  1. Thông tin phàn hõi

  • KỂt quả giáo dục hữầ nhâp học sinh khuyết tật cần được đánh giá theo mục tìÊu đã đỂ ra trong bản kế hoạch giáo dục cá nhân và những mục tìÊu đã được thổng nhất điẺu chỉnh, b ổ sung trong quá trình thục hiện.

  • Giáo dục hoà nhâp cỏ sụ tham gia cửa cả giáo vĩÊn, phụ huynh, bạn cùng tuổi cửa học sinh khuyết tật và cộng đong cho nên đánh giá kết quả giáo dục hoà nhâp không thể không đánh giá sụ hữầ nhập và phát triển cửa các thành tổ này.

  • Đánh giá học sinh khuyết tật là khái niệm không phù hợp trong giáo dục hoà nhâp học sinh khuyết lật. Trong giáo dục hoầ nhâp, vấn đỂ đổi xủ và thái độ bình đẳng trong quan hệ với mọi học sinh cần đặt lÊn hàng íÉu. Bản chất của đánh giá giáo dục hoa nhâp là nhằm thu thập và phân tích thông tin để sác định nhu cầu của tùng cá nhân học sinh khuyết tật và nhỏm học sinh học cùng học sinh khuyết tật cũng như của giáo viên dạy học hoà nhâp học sinh khuyết tật với mục đích sú dụng cho việc lập kế hoạch cải thiện kết quả giáo dục.

  • Trong giáo dục hoầ nhâp, việc đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật cần được thục hiện như đánh giá kết quả giáo dục đổi với tất cả học sinh nhưng cỏ chú ý tới các yếu tổ đặc thù do cỏ sụ ảnh huờng cửa khuyết tật đổi vỏi học sinh khuyết tật.

Hoạt động 10: Tìm hiểu các nội dung đánh giá kết quả giáo dục hoà nhập.

  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy trao đổi cung đồng nghiệp và tham khảo thông tin dưới đây để chỉ ra các nội dung đánh giá két qưâ giáo đục hữầ nhâp.

  1. Thông tin phàn hõi

  • Các nội dung đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật học hoà nhâp cần tuân thú theo kế hoạch giáo dục cá nhân và phẳi dụa trên tiêu chí chung đổi với học sinh cùng khổi lớp học.

  • Đánh giá kết quả giáo dục hoầ nhâp cần chú trọng tủi cả sụ tác động của giáo dục hoà nhập tủi học sinh không cỏ khuyết tật trong truửng/lủp.

  • Đánh giá vai trò cửa các thành vĩÊn tham gia thục hiện kế hoạch giáo dục cá nhân và nhận thúc của cộng đong về giáo dục hoà nhâp là những thành tổ không thể thiếu trong đánh giá kết quả giáo dục hoầ nhập học sinh khuyết tật.

  1. CÂU HÒI Tự ĐÁNH GIÁ

  1. Trình bày 4 bước cơ bản cửa quy trình giáo dục hoà nhâp học sinh khuyết tật.

  2. Mô tả nội dung chính cần cỏ cửa một bản kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật học hoà nhập.

  3. NÊU sụ khác biệt giữa đánh giá học sinh khuyết tật và đánh giá kết quả giáo dục học sinh khuyết tật.

Nội dung 4

DẠY HỌC LỚP CÓ HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP



  1. MỤC TIÊU

Kiến thúc:

  • N Êu đuợc khái niệm về lớp cỏ họ c sinh khuyết tật họ c hoà nhâp.

  • Trình bày được một sổ phương pháp đặc trung trong dạy học tại lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhâp.

  • Trình bày lại về việc cần thiết và cách thúc điỂu chỉnh chỉnh nội dung dạy học trong lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhập.

  • Mô tả lại đuợc một sổ nét cơ bản vỂ một bản kế hoạch dạy học hiệu quả trong lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhập.

Kĩ nâng:

  • Xây dụng kế hoạch bài dạy học hiệu quả cụ thể trong lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhâp.

  • Chọn lụa cách thúc điều chỉnh nội dung trong dạy học tại lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhập.

Thái độ:

Tích cục và chú động trong vận dụng lí thuyết dạy học tại lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhâp vào thục tế.



  1. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ lớp học có học sinh khuyết tật học hoà nhập.

1. Nhiệm vụ



Bạn hãy trao đổi cung đồng nghiệp và tham khảo thông tin duỏi đây. Theo bạn, thế nào là lớp học cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhập?

  • Lớp học cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhâp là lớp học phổ thông, trong đỏ cỏ tổi đa 2 học sinh khuyết tật học với các bạn cùng tuổi theo chương trình chung, do cùng giáo viên dạy. Trong những trường hợp đặc biệt, sổ lượng học sinh khuyết tật trong lớp cỏ thể nhìỂu hơn theo quyết định cửa cán bộ quản lí giáo dục.

  • Học sinh khuyết tật học theo chương trình chung nhưng cỏ sụ điỂu chỉnh nhất định phù hợp với đặc điểm phát triển và nhu cầu cửa cá nhân theo kế hoạch giáo dục cá nhân.

  • Cơ sờ vật chất và phuơng tiện trong lớp học hoà nhâp học sinh khuyết tật được điỂu chỉnh, cải tạo để phù hợp với sụ tham gia hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinh cỏ dạng khuyết tật.

  • Học sinh không cỏ khuyết tật được chuẩn bị để tham gia và tổ chúc các hoạt động học tập, sinh hoạt cùng với bạn khuyết tật.

Hoạt động 2: Xác định vẽ yêu cãu đối với giáo viên dạy học trong lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập.

  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy tham khảo thông tin dưới đây và trao đổi cùng đồng nghiẾp để nÊu những yêu cầu đổi với giáo vĩÊn dạy học trong lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhâp.

  1. Thông tin phàn hõi

Giáo vĩÊn dạy học tại lớp học cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhâp cần:

  • Thục hiện tổt nhiệm vụ giáo dục phổ thông cho tất cả học sinh trong lớp.

  • Tổ chúc, quân lí lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhâp.

  • Cỏ phương pháp tổ chúc hoạt động cùng nhau của tất cả học sinh trong lớp theo mục tìÊu chung và mục tìÊu riÊng cho học sinh khuyết tật,

  • Cỏ kiến thúc và kỉ năng đánh giá năng lục, nhu cầu cửa học sinh khuyết tật và thái độ tôn trọng, đổi xủ bình đẳng với tất cả học sinh trong lớp.

  • Thục hiện đánh giá kết quả giáo dục phù hợp với mục tìÊu giáo dục cửa tùng đổi tượng học sinh trong lớp.

  • Biết vận động và huy động nguồn lục cộng đồng tham gia ho trơ giáo dục hoà nhâp học sinh khuyết tật.

Hoạt động 3: Xác định mục tiêu bài dạy học phù hỢp với tãt cả các đối tượng học sinh trong lớp học hoà nhập.

  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy sác định mục tìÊu bài dạy học phù hợp với tất cả các đổi tượng học sinh trong lớp học hoà nhâp.

  1. Thông tin phàn hõi

  • Trong lớp học hoà nhập thì mục tìÊu cửa tùng tiết học cụ thể đổi với tất cả học sinh không cỏ khuyết tật về cơ bản giữ nguyÊn.

  • Mục tìÊu cần đạt đổi với học sinh khuyết tật tuy thuộc vào tiết học và đổi tượng học sinh sẽ đuợc giữ nguyên hoặc điỂu chỉnh cho phù hợp với đổi tượng. Việc điỂu chỉnh cồ thể là tàng cao hoặc giảm múc độ dụa trÊn

năng lục cửa học sinh khuyết tật. ví dụ, học sinh khìẾm thị sẽ được giảm nhe yêu cầu trong giờ học thể dục, vẽ nhưng sẽ được yéu cầu cao hơn trong các môn đòi hối sụ tĩnh tường cửa thính giác như môn Âm nhạc.

Hoạt động 4: Tìm hiểu vẽ các cách thức điẽu chỉnh nội dung chương trình dạy học trong lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập.



  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy nêu các cách thúc điỂu chỉnh nội dung chương trình dạy học trong lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhập.

Bạn tham khảo thông tin dưới đây và trao đổi cùng đong nghiệp để hoàn thiện nội dung trÊn.



  1. Thông tin phàn hõi

  • Trong lớp cỏ học sinh khuyết tật học hữầ nhập, giáo vĩÊn cỏ trách nhiẾm bảo dâm nội dung chương trình theo quy định nhưng cần thục hiện điỂu chỉnh một sổ nội dung chương trình cho phù hợp với học sinh khuyết tật. ĐiỂu chỉnh nội dung cỏ nhiều múc độ nhưng dù theo múc độ nào chăng nữa thì vẫn cần đâm bảo theo đúng yêu cầu cửa chương trình và không ảnh huờng tới chất lượng dạy học.

  • Việc điỂu chỉnh nội dung dạy học phù hợp với moi học sinh trong lớp là công việc mà tất cả giáo viên đúng lớp vẫn thường xuyên thục hiện. Trong một lớp học, khả năng tiếp nhận kiến thúc và úng dụng của moi học sinh khác nhau. Giáo vĩÊn cỏ kinh nghiém sẽ đưa ra 2 hoặc 3 múc độ khác nhau cho cùng một nội dung dạy học để đắp úng được khả năng cửa tất cả học sinh. Khi cỏ thêm học sinh khuyết tật trong lớp thì công việc điỂu chỉnh sẽ phúc tạp hơn, đòi hối giáo viên phải cỏ sụ chuẩn bị cẩn thận hơn các nội dung muổn truyền đạt cho học sinh. Trong kế hoạch giáo dục cá nhân cũng đã cỏ quyết định vỂ những nội dung cần điỂu chỉnh riÊng cho học sinh khuyết tật. Dù các nội dung dạy học cỏ thể được điỂu chỉnh nhưng tuyệt đổi không tách học sinh khuyết tật ra khỏi các hoạt động cửa tập thể lớp.

  • ĐiỂu chỉnh cỏ thể thục hiện theo các hình thúc:

4- ĐiỂu chỉnh đồng loạt (cho cả lóp) để phù hợp hơn với thục tế nhằm đạt mục tìÊu bài dạy học một cách tổt nhất. NhìỂu khi thiết kế bài dạy học cửa giáo viên đã rất cẩn thận và chu đáo nhưng diễn biến trong khi thục hiện cỏ nhìỂu yếu tổ không theo đứng "kịch bản", vì vậy cần phẳi điỂu chỉnh để phù hợp hơn trong khi vẫn bảo đâm yêu cầu bài dạy học.

4- ĐiỂu chỉnh đa trình độ: Học sinh khuyết lật học cùng với học sinh không khuyết tật, tham gia các hoạt động như nhau nhưng yÊu cầu vỂ mục tìÊu đạt đuợc sau giờ học khác nhau. Mục tìÊu cửa tất cả học sinh trong lớp đã được quy định trong chương trình. Mục tìÊu riÊng cho học sinh khuyết tật dụa vào chương trình nhưng theo năng lục cửa cá nhân.

4- ĐiỂu chỉnh theo cách trùng lặp giáo án: Học sinh khuyết tật học cùng với học sinh không khuyết tật, tham gia các hoạt động như nhau nhưng yéu cầu vỂ mục tiêu đạt được sau giờ học khác nhau. Mục tìÊu của tất cả học sinh trong lóp đã đuợc quy định trong chương trình. Mục tìÊu riÊng cho học sinh khuyết tật dụa vào kế hoạch giáo dục cá nhân.

4- ĐiỂu chỉnh bằng cách thay thế: Học sinh khuyết tật học và tham gia các hoạt động cùng với học sinh không khuyết tật. Tuy nhìÊn hình thúc và nội dung hoạt động cỏ thể không giổng nhau, ví dụ, học sinh không khuyết tật làm bài kiểm tra môn Toán theo đúng chương trình trong khi đồ học sinh khuyết tật tri tuệ tuy theo năng lục cỏ thể chép lai công thúc của bài cũ hoặc lầm đỂ dế han.

Hoạt động 5: Thiết kẽ mẫu bản kẽ hoạch bài dạy học hiệu quả trong lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập.


  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy thiết kế mẫu bản kế hoạch bài dạy học hiệu quả trong lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhập.

Bạn tham khảo thông tin dưới đây để xây dụng mẫu phù hợp.



Giờ dạy học hoà nhập cỏ hiệu quả là giờ dạy mà kết quả cửa nỏ bảo đâm được mục tìÊu giáo dục, dạy học đổi với tất cả học sinh trong lớp học và những mongmuổn cửa giáo vĩÊn.

Cấu trúc cửa một bản kế hoạch bầì dạy học hiệu quả trong lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhập bao gồm các phần cơ bản sau:



  • Mục tìÊu bài dạy học:

4- Mục tìÊu chung (Dành cho tất cả lớp).

4- Mục tìÊu riÊng (Dành cho học sinh khuyết tật).



  • Phương pháp chú đạo.

  • Phương tiện.

  • Dụ kiến kế hoạch.


Thòi

gian

Nội dung

Hoạt động

Ghi chú

Giáo viên

Cả lớp

Học sinh khuyết tật




Mờ bài










Phần ghi dụ kiến những tình huổng cỏ thể và hướng giải quyết




Hoạt động 1:...













Hoạt động 2:...













Hoạt độngn:...













KỂt thủc bài dạy học










Hoạt động 6: Thực hành xây dựng mẫu của bản kẽ hoạch một bài dạy học cho học sinh có dạng khuyết tật cụ thể.



  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy thục hành xay dụng mẫu của bản kế hoạch một taầi dạy học cho học sinh cỏ dạng khuyết tật cụ thể.

Bạn tham khảo thông tin duồi đây để xây dụng mẫu kế hoạch phù hợp.



  1. Thông tin phàn hồi

  • Mục tìÊu dạy học luôn chủ trọng tới mục tìÊu chung đã đuợc quy định trong chương trình chuẩn quổc gia. Mục tìÊu riêng cần phù hợp với

dạng, múc độ khuyết tật cửa học sinh khuyết tật và theo kỂ hoạch giáo dục cá nhân.

  • Phương pháp được chọn cần phù hợp với nội dung cửa bài, kỉ năng hoạt động chung cửa tất cả học sinh và cửa riÊng học sinh khuyết tật.

  • Phương tiện chọn lụa phù hợp với nội dung bài dạy học, phuơng pháp được lụa chọn và đổi tượng học sinh. Ngoài ra, cần chọn phương tiện đơn giản, dế kiếm, re tiền (Tổt nhất là vật thật) nhưng luôn chú trọng tới vấn đỂ an toàn và vệ sinh đổi với tất cả học sinh.

  • Dụa vào đặc điểm tâm - sinh lí cửa học sinh khuyết tật và bài dạy học được chọn để thiết kỂ các hoạt động phù hợp. Các hoạt động nÊn đa dạng và chú ý tỏi sụ tham gia cùng nhau cửa tất cả lóp. Những tình huổng cỏ thể sảy ra cần tìÊn liệu trước để cỏ hướng xủ lí thích hợp.

Hoạt động 7: Tìm hiểu khái niệm dạy học tương tác và hiệu quả của dạy học tương tác trong lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập.

1. Nhiệm vụ



Bạn hãy trao đổi cung đồng nghiép và tham khảo thông tin dưới đây để nÊu khái niệm dạy học tương tác và hiệu quả cửa dạy học tương tác trong lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhập.








  • Dạy học tương tác được thục hiện theo mô hình trÊn. Theo đỏ, các hoạt động cửa giáo vĩÊn, học sinh khuyết tật và các bạn cùng lớp được lìÊn kết, gắn lĩỂn với nhau, bổ sung cho nhau. Trong dạy học tương tác không cỏ sụ truyền đạt một chìỂu.

  • Trong dạy học tương tác, vai trò cửa các bạn học cửa học sinh khuyết tật cần được đẺ cao. Tĩnh tụ lục, chú động của học sinh khuyết tật cần được động viên, khích lệ.

  • Giáo viên trong dạy học tương tác đỏng vai trò là người hương dẫn, gợi mờ và người cùng hoạt động.

Hoạt động 8: Thực hành phương pháp dạy học tương tác trong lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập.

Bạn hãy thục hành phuơng pháp tuy theo thục tiến lớp học.

Hoạt động 9: Tìm hiểu khái niệm cá biệt hoá trong dạy học tại lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập.

1. Nhiệm vụ

Bạn hãy trao đổi cung đồng nghiép và tham khảo thông tin dưới đây để nÊu khái niệm cá biệt hoá trong dạy học tại lớp cỏ học sinh khuyết tật học hoà nhập.


  • Cá biệt hoá trong dạy học hoầ nhâp học sinh khuyết tật là hoạt động riÊng giữa giáo vĩÊn với học sinh khuyết tật trong giữ học trÊn lớp hoặc ngoài lớp học.

  • Dạy học cá biệt ho á nhằm giúp học sinh khuyết tật lĩnh hội kiến thúc, rèn luyện kỉ năng và điỂu chỉnh hành vĩ cần thiết để đạt kết quả giáo dục theo đứng mục tìÊu đặt ra.

  • Thục hiện giáo dục, dạy học cá biệt hoá không được để ảnh huờng tới hoạt động chung cửa tất cả học sinh trong lớp. vi vậy, giáo vĩÊn chỉ cỏ thể thục hiện cá biệt hoá ngoài giờ học hoặc trong khi tất cả học sinh không cỏ khuyết tật đang được giao nhiệm vụ tụ học, tụ thục hiện nhiệm vụ nào đỏ mà không cần đến sụ ho trơ cửa giáo vĩÊn.

  • Không thục hiện cá biệt hoá giáo dục khi học sinh khuyết tật cỏ thể tụ mình cổ gắng hoàn thành đuợc nhiệm vụ.

Hoạt động 10: Thực hành dạy học cá biệt hoá trong lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập.

Bạn hãy thục hành phuơng pháp theo thục tiến lớp học.

Hoạt động 11: Trao đổi vẽ việc sử dụng và ứng dụng phương tiện dạy học phổ thông vào dạy học trong lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập.


  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy trao đổi cung đồng nghiệp và tham khảo thông tin dưới đây để chỉ ra cách sú dụng và úng dung phương tiện dạy học phổ thông vào dạy học trong lớp cồ học sinh khuyết tật học hoà nhâp.

  • Học sinh khuyết tật học cung với các bạn trong lớp phổ thông nên yéu cầu giáo vĩÊn phải bảo đâm chương trình và nội dung dạy học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐiỂu đỏ cỏ nghĩa là trong lớp học sẽ sú dụng các phương tiện dạy học phổ thông đã được quy định.

  • Mặt khác, học sinh khuyết tật chỉ cỏ một sổ hạn chế nhất định trong sú dụng các phuơng tiện phổ thông và mục tiêu giáo dục học sinh khuyết tật là giúp tre sổng tụ lập trong xã hội. vì vậy, để bảo đâm mục tìÊu dạy học, giáo dục, giáo vĩÊn cần sú dụng tổi đa các phương tiện phổ thông để dạy học trong lớp hữầ nhâp.

  • ĐỂ học sinh khuyết tật cỏ thể cùng các bạn sú dụng phương tiện phổ thông thì cần cỏ những hướng dẫn, điỂu chỉnh phù hợp.

Hoạt động 12: Tìm hiểu định hướng sử dụng phương tiện đặc thù trong dạy học học sinh khuyết tật học hoà nhập.

  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy tham khảo thông tin dưới đây và trao đổi cùng đồng nghiẾp để nÊu các định hướng sú dung phuơng tiện đặc thu trong dạy học học sinh khuyết tật học hoà nhâp.

  1. Thông tin phàn hõi

  • NhìỂu phương tiện dạy họ c phổ thông họ c sinh khuyết tật không thể tiếp cận để cỏ thể lĩnh hội kiến thúc hoặc hình thành kỉ năng.

  • ĐỂ đạt mục tiêu cửa giữ dạy và thục hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật thi giáo vĩÊn cần sú dụng một sổ phuơng tiện đặc thu phù hợp với đặc điểm nhận thúc và hoạt động cũng như sờ thích cửa học sinh khuyết tật cụ thể.

  • Các phương tiện đặc thu, tổt nhất, nÊn sú dụng vật thật sẵn cỏ tại địa phương và điểu chỉnh để phù hợp với mục tìÊu giờ dạy học và đổi tương học sinh. (Chú ý tới tính đa dụng cửa phương tiện).

  1. CÂU HÒI Tự ĐÁNH GIÁ

  1. NÊU những đặc trung cơ bản cửa lớp học cỏ học sinh khuyết tật học hoànhâp.

  2. Nôi dung cửa bản kế hoạch dạy học hoà nhâp học sinh khuyết tật cỏ hiệu quả là gì?

  3. ĐỂ giờ dạy học hoầ nhâp học sinh khuyết lật đạt mục tìÊu thì cần phải làm thế nào?

Nội dung 5

TỐ CHỨC GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT



  1. MỤC TIÊU

Kiến thúc:

  • Néu được một sổ văn taản chinh vỂ giáo dục hữầ nhâp ho c sinh khuyết tật.

  • Trình bày về một sổ hình thúc tuyÊn truyền nâng cao nhận thúc cộng đồng về giáo dục hữầ nhập họ c sinh khuyết tật và khả năng tham gia giáo dục học sinh khuyết tật cửa một sổ cá nhân, tổ chúc trong cộng đong.

  • Mô tả được cẩu trúc nhỏm bạn cửa học sinh khuyết tật và mục đích, ý nghĩa cửa nhỏm trong giáo dục hữầ nhập học sinh khuyết tật.

Kĩ nâng:

  • Vận dụng các vàn bản pháp quy vỂ giáo dục học sinh khuyết lật vào trong hoạt động giáo dục, dạy học.

  • Xây dụng kế hoạch chuẩn bịđồnhọc sinh khuyết tật vào lớp.

  • Chọn lụa thành phần tham gia nhỏm bạn cửa học sinh khuyết tật.

Thái độ:

Tuân thú chỉ đạo cửa ngành về giáo dục hoà nhâp học sinh khuyết tật và chuẩn bị sẵn sàng để đón học sinh khuyết tật vào lóp.



  1. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: Thống kê một số văn bản pháp quy vẽ giáo dục học sinh khuyết tật.

  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy tham khảo thông tin dưới đây để thong kê một sổ vân bản pháp quy vỂ giáo dục họ c sinh khuyết tật.

  1. Thông tin phàn hồi

  • Näm 19Ö9 cỏ Công uỏc Quổc tế vỂ Quyền tre em: ĐiỂu 10,23 và 20 nêu rõ quyỂn đuợc học tập và hoà nhâp xã hội cửa tre khuyết tật.

  • Năm 1990, Hội nghị Quổc tế Giáo dục cho mọi người đuợc tổ chúc ờ Jomüen, Thái Lan đã ra Tuyén bổ chung: Mọĩ ngĩíòi, trẻ em, thanh niền và nguờĩ lờn đầi phảiẩKọc hưỏngaỉccơhậĩgũĩo ảựcổểổảp ứngaỉcnhu cầu học tập cơ bản của họ.

  • Tháng 4 năm 2000, Diến đần Giáo dục Thế giới tổ chúc ò Dakar, đã cụ thể hữá TuyÊn bổ vỂ giáo dục cho mọi nguửi bằng việc thiông qua Khuôn khổ hành động Dakar với 6 mục tìÊu trong đỏ cỏ mục tiêu 2: Đảm bảo âến nãm 2015 tất cả trẻ em, nhất ỉà trễ em gáị, trẻ em cỏ hoàn cảnh khô khăn và con em dân tộc thiểu số ăưọc tiếp cận và hoàn thành gũỉo dục tiểu học bẩt buộc miễn phí vời chất ỈKỌĩig tổt.

  • Luật Giáo dục 2005 quy định “Học tập là quyỂn và nghĩa vụ cửa công dân... Nhà nuỏc thục hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điỂu kiện để ai cũng được học hành... Nhà nước ưu tiÊn, tạo điỂu kiện cho... người tàn tật, khuyết tật... thục hiện quyỂn và nghĩa vụ học tập cửa mình... giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sờ là các cẩp học phổ cập... Mọi công dân trong độ tuổi quy định cỏ nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập".

  • Chiến lược phát triển giáo dục, Đào tạo 3001 - 2010 đặt mục tiÊu “Tạo cơ hội cho tre khuyết tật được học tập ờ một trong các loại hình lớp hoà nhâp, bán hoà nhâp hoặc chuyÊn biệt, đạt tỉ lệ 50% vào năm 2005 và 70% vào năm 2010".

  • Đặc biệt trong “KỂ hoạch hành động quổc gia giáo dục cho mọi nguửi" cỏ quy định "Đảm bảo đến năm 2015... Thiếu nìÊn trong độ tuổi trung học cơ sờ đẺu nhâp học vào cẩp học này với chất lượng tổt phù hợp với điỂu kiện kinh tế... đỂu hoàn thành cẩp học này'1.

  • BÊn cạnh những vàn bản quy định chung, Việt Nam cỏ vàn bản pháp luật riÊng về nguửi tàn lật- Luât Người khuyết tật. Luật Nguửi khuyết tật đã dành riÊng chương 4 để quy định vỂ giáo dục cho nguửi khuyết tật. Sau đây là các quy định cửa chương 4 Luật Người khuyết tật:

ĐiẾu 27. Giáo dục đũi vói ngưòi khuyết tật

  1. Nhà nuỏc tạo điỂu kiện để nguửi khuyết lật được học tập phù hợp với nhu cầu và khả năng cửa nguửi khuyết tật.

  2. Người khuyết tật đuợc nhâp học ờ độ tuổi cao hơn so với độ tuổi quy định đổi với giáo dục phổ thông; được uu tìÊn trong tuyển sinh; được miến, giảm một sổ môn học hoặc nội dung và hoạt động giáo dục mà khả năng của cá nhân không thể đắp úng; đuợc miến, giảm học phí, chi phí đầo tạo, các khoản đỏng góp khác; được xét cáp học bổng, hỗ trơ phương tiện, đồ dùng học tập.

  3. Nguửi khuyết tật được cung cẩp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trong trường hợp cần thiết; nguửi khuyết tật nghe, nói được

học bằng ngôn ngũ kí hiệu; người khuyết tật nhìn được học bằng chữ nổi BraiUe theo chuẩn quổc gia.

  1. Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo tạo chú trì phổi hợp với Bộ trương Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trường Bộ Tài chính quy định chi tiết khoản 2 ĐiỂu này.

ĐiẾu 28. Phuong thúc giáo dục người khuyết tật

  1. Phương thúc giáo dục nguửi khuyết tật bao gồm giáo dục hoà nhâp, giáo dục bán hoà nhâp và giáo dục chuyÊn biệt.

  2. Giáo dục hoà nhập là phương thúc giáo dục chú yếu đổi với người khuyết tật.

Giáo dục bán hoà nhập và giáo dục chuyÊn biệt được thục hiện trong truòmg hợp chua đủ điẺu kiện để ngưòi khuyết tật học tập theo phương thúc giáo dục hoà nhâp.

  1. Người khuyết tật, cha, me hoặc người giám hộ nguửi khuyết tật lụa chọn phương thúc giáo dục phù hợp với sụ phát triển cửa cá nhân người khuyết tật. Gia đình cỏ trách nhiệm tạo điỂu kiện và cơ hội thuận lợi để người khuyết tật được học tập và phát triển theo khả năng cửa cá nhân.

Nhà nước khuyến khích nguửi khuyết tật tham gia học tập theo phương thúc giáo dục hoà nhâp.

ĐiẾu 29. Nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục và nhãn viên ho trọ giáo dục



  1. Nhà giáo, cán bộ quân lí giáo dục tham gia giáo dục nguửi khuyết tật, nhân vĩÊn ho trơ giáo dục người khuyết tật được đầo tạo, bồi dương cập nhât vỂ chuyÊn mòn, nghiệp vụ và kỉ năng đáp úng nhu cầu giáo dục người khuyết tật.

  2. Nhà giáo, cán bộ quân lí giáo dục tham gia giáo dục nguửi khuyết tật, nhân vĩÊn ho trợ giáo dục người khuyết tật được hường chế độ phụ cẩp và chính sách ưu đãi theo quy định cửa chính phú.

ĐiẾu 30. Trách nhiệm của co số ặáo dục

  1. Bảo dâm các điều kiện dạy và học phù hợp đổi với nguửi khuyết tật, không được tù chổi tiếp nhận nguửi khuyết tật nhập học trái với quy định của pháp luật.

  2. Thục hiện việc cải tạo, nâng cáp cơ sờ vật chất dạy và học chua bảo đâm điỂu kiện tiếp cận đổi với người khuyết tật.

ĐiẾu 31. Trung tâm ho trọ phát triển giáo dục ho ả nhập

  1. Trung tâm hỗ trơ phát triển giáo dục hoầ nhập ]à cơ sờ cung cáp nội dung chương trình, thiết bị, tài liệu dạy và học, các dịch vụ tư vấn, hỗ trơ giáo dục, tổ chúc giáo dục phù họp với đặc điểm và hoàn cánh cửa người khuyết tật.

  2. Trung tâm ho trơ phát triển giáo dục hữầ nhâp cỏ nhiệm vụ sau íÊy:

  1. Phát hiện khuyết tật để tư vấn lụa chon phương thúc giáo đục phù hợp;

  2. Thục hiện biện pháp can thiệp sớm người khuyết tật tại cộng đồng để lụa chọn phương thúc giáo dục phù hợp;

  3. Tư ván tâm lí, súc khoe, giáo dục, hướng nghiẾp để lụa chọn phuơng thúc giáo dục phù hợp;

  4. H o trợ nguửi khuyết tật tại gia đình, tại cơ s ờ giáo dục và cộng đong;

đ) Cung cẩp nội dung chương trình, thiết bị, tài liệu dạy và học đặc thù phù hợp với tùng dạng tật, múc độ khuyết tật.

  1. Việc thành lập và hoạt động cửa trung tâm ho trơ phát triển giáo dục hoà nhâp phải bảo đâm điều kiện sau dây:

  1. Cỏ cơ sờ vật chất, phương tiện thiết bị và dịch vụ ho trơ phù hợp với đặc điểm cửa người khuyết tật;

  2. Cỏ đội ngũ cán bộ, giáo vĩÊn, nhân vĩÊn ho trợ giáo dục cỏ trình độ chuyÊn môn phù hợp với các phương thúc giáo dục người khuyết tật;

  3. Cỏ nội dung chương trình giáo dục, bồi dương và tài liệu tư vấn phù hợp với các phương thúc giáo dục người khuyết tật.

  1. Chú tị ch uỷ taan nhân dan tỉnh, thành phổ trục thuộ c trung ương thành lập hoặc tho phép thanh lập trung tâm hỗ trụ phát triển giáo dụchữầnhập.

  2. Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo chú trì, phổi hợp với Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết điỂu kiện thành lập và hoạt động của trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhâp quy định tại khoản 3 ĐiỂu này'.

BÊn cạnh các luật thì Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng cỏ những vàn bản chỉ đạo cửa ngành đổi với giáo dục học sinh khuyết tật. Ngày 22/5/2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cỏ Quyết định sổ 23/2006 QĐ-BGDĐT, ban hành quy định vỂ giáo dục hoầ nhâp dành cho nguửi tàn tật, khuyết tật... và trong chỉ đạo thục hiện nhiệm vụ cửa các năm học luôn cỏ phần chỉ đạo vỂ giáo dục học sinh khuyết tật.

Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, gia đình và cộng đồng vẽ giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật.



  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy tham khảo thông tin dưới đây để chỉ ra thục trạng nhận thúc cửa giáo vĩÊn, cán bộ quân lí giáo dục, gia đình và cộng đồng vỂ giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật.

  1. Thông tin phàn hõi

  • Thông tin trục tiếp tù giáo vĩÊn trung học cơ sờ và cán bộ quản lí giáo dục cẩp trung học cơ sờ.

  • Chú ý những khía cạnh:

4- Nhận thúc vỂ khả năng và nhu cầu cửa học sinh khuyết tật.

4- Quan điỂm cửa các thành phần xã hội về các hình thúc tổ chúc giáo dục học sinh khuyết tật.

4- Nhận thúc cửa cộng đồng đặc biệt là của gia đình, nhà trường vỂ trách nhiệm cửa họ trong giáo dục học sinh khuyết tật.

Hoạt động 3: Thảo luận vẽ các hình thức tuyên truyẽn có hiệu quả tại địa phương để cộng đồng ủng hộ giáo dục hoà nhập.



  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy tham khảo thông tin dưới đây và trao đổi cùng đồng nghiẾp để chỉ ra các hình thúc tuyÊn truyỂn cỏ hiệu quả tại địa phương để cộng đồng ủng hộ giáo dục hoà nhập.

  1. Thông tin phàn hõi

  • Thổng kÊ các phương tiện tuyên truyền đại chứng tại địa phương thu hút được sụ quan tâm cửa cộng đong.

  • Các hình thúc tuyÊn truyỂn đơn giản nhưng cỏ hiệu quả như qua học sinh, truyỂn thanh cửa thôn, xã, hội phụ huynh, các hội đoàn thể, sú dụng tử rơi...

Hoạt động 4: Tìm hiểu vẽ nhóm bạn của học sinh khuyết tật.

  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy tham khảo thông tin dưới đây để nêu lí do phẳi lập nhỏm bạn cửa học sinh khuyết tật, thành phần nhỏm bạn cửa học sinh khuyết tật, nhiệm vụ của nhỏm bạn cửa học sinh khuyết tật.

  1. Thông tin phàn hõi

  • Học sinh khuyết tật cỏ những khỏ khăn nhất định trong hoạt động học tập và sinh hoạt nÊn cần nhận được sụ ho trợ cửa những người xung quanh.

  • Học sinh khuyết tật cỏ nhiều khả nàng và năng khiếu nÊn cỏ thể chia se với bạn bè và những nguửi sổng gần gũi với mình.

  • Nhỏm bạn cửa học sinh khuyết tật thường được xây dụng với nòng cổt là giáo vĩÊn đúng lớp hoặc giáo vĩÊn ho trợ cùng với phụ huynh, các bạn cùng lớp sổng gần nhà, các bạn cửa tre tại cộng đồng, các cá nhân tình nguyện và những người cỏ chuyÊn môn khác cỏ thể ho trợ tre thục hiện các nội dung của kế hoạch giáo dục cá nhân.

  • Nhiệm vụ cửa những thành vĩÊn trong nhỏm bạn cửa họ c sinh khuyết tật bao giờ cùng được 3QC định rất rõ ràng, cụ thể và đuợc đưa vào trong bản kế hoạch giáo dục cá nhân cửa học sinh khuyết tật. Thông thường thì bản kế hoạch giáo dục cá nhân sẽ được xây dung với sụ tham gia cửa tất cả các thành viên nhỏm bạn cửa học sinh khuyết tật (kể cả học sinh khuyết tật nếu cỏ thể).

Hoạt động 5: Thực hành xây dựng nhóm bạn của học sinh khuyết tật.

Bạn hãy thục hành xây dụng nhỏm bạn cửa học sinh khuyết tật trong lớp học cụ thể.



Hoạt động 6: Tìm hiểu việc huy động các nguồn lực trong giáo dục học sinh khuyết tật.

  1. Nhiệm vụ

Bạn hãy trao đổi cung đồng nghiệp và tham khảo thông tin dưới đây để nÊu các nguồn lục trong giáo dục học sinh khuyết tật.

  1. Thông tin phàn hõi

  • Các nguồn lục trong giáo dục hoà nhâp học sinh khuyết tật bao gồm: Nguồn nhân lục (giáo vĩÊn, phụ huynh, các cá nhân quan tâm, các cán bộ thuộc nhìỂu tổ chúc, đoàn thể, học sinh không cỏ khuyết tật...);

nguồn vật lục (cơ sờ vật chất, trang thiết bị, đồ dùng được tận dụng, được ho trợ); nguồn kinh phí đỏng góp, ủng hộ.

  • Huy động nguồn lục cần dụa trên nhu cầu thục tế cửa học sinh khuyết tật và các hoạt động ho trợ cho sinh hoạt chung giữa học sinh khuyết tật với các bạn không cỏ khuyết tật.

  • Bất cú sụ ủng hộ nào cho giáo dục hoà nhâp cũng cần phẳi được trân trọng và sú dụng đứng mục đích.

  • Sụ phổi hợp hành động cửa nhà trưững, gia đình và các cá nhân, tổ chúc xã hội nơi học sinh khuyết tật học hoà nhâp là yếu tổ quan trọng trong bảo dâm huy động nguồn lục cho giáo dục hoà nhâp.

  1. CÂU HÒI Tự ĐÁNH GIÁ

  1. NÊU một sổ cơ sờ pháp lí quan trọng bảo dâm quyền và trách nhiẾm thục hiện phổ cập trung học cơ sờ cửa học sinh khuyết tật.

  2. Trình bầy thục trạng nhận thúc cửa địa phương về việc phổ cập giáo dục trung học cơ sờ cho học sinh khuyết tật.

  3. Cộng đồng cỏ vai trò gì trong giáo dục hoà nhâp học sinh khuyết tật và làm thế nào để huy động sụ tham gia cửa cộng đồng vào giáo dục hoầ nhâp học sinh khuyết tật?

{Qỳ D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Vũ Ngọc Bình, Quyền trẻ em tivngphảp ỉuật CỊLIỐC giô và CỊLIỐC tế, NXB Chính trị Quổc gia, 1995.

  2. NguyẾn Đúc Minh, Phạm Minh Mục, Lê Vân Tạc, Giản dục học smh khuỵầ: tật Việt Nam: Một số vổn ăỀ ỉí ỉuận và thực tiầi., NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.

  3. Nguyên Đúc Minh, Giflo dục trẻ ỉởiiSĩi ữiị, NXB Giáo dục, 2006.

  4. Trung tâm Tật học, Viện Khoa học Giáo dục, Dạy học hoà nhập học sinh khuyết tật, NXB chính trị Quổc gia, 2000.

  5. Trung tâm Tật học, Viện Khoa học Giáo dục, Giảo dục hoà nhập và cộng ¿ỉổng, NXB Chính trị Quổc gia, 2001.

  6. Web.: http: / /www. chinhphu. vn, Luật Nguờĩ khuyết tật.

  7. Madhumìta Purl, George Abraham, Handbook ofỉnđusũ?e Education for Educators, Administrators, and, Planners, SAGE Publications, New Delhi/Thousand Oaks/London, 2004.

S. Seamus Hegarty, Mithu Alur, Education & Chiỉdỉìsn with Specừđ Needs

from SegTEgrafion to Inclusive, New Delhi/Thousand Oaks/London, 2002.

260




Каталог: file tulieu

tải về 493.5 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương