Giaùo aùn hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp Khoái 12 Trang



tải về 483.56 Kb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích483.56 Kb.
#13938
1   2   3   4   5   6

CHỦ ĐỀ THÁNG 11:

THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THÔNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Hoạt động 1: THI SÁNG TÁC VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG

I. Mục tiêu hoạt động

Sau hoạt động, HS cần:

- Hiểu được giá trị của truyền thống hiếu học.

- Khắc sâu tình cảm đối với thầy cô giáo.

- Có những hành động thể hiện lòng biết ơn của các em đối với thầy cô giáo.

- Có ý thức phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, quyết tâm nỗ lực trong học tập và rèn luyện, giành kết quả cao trong các kì thi THPT, CĐ&ĐH…để đền đáp công lao thầy, cô giáo



II. Nội dung hoạt động

1. Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam

- Dân tộc ta rất coi trọng việc học tập, bởi muốn làm bất cứ điều gì cũng cần phải học.

- Những người có học thức bao giờ cũng được xã hội quý trọng.

- Thế hệ đi trước phải luôn chăm lo giáo dục cho các thế hệ sau, luôn luôn động viên và tạo điều kiện cho con cháu học tập.

- Trong bất cứ hoàn cảnh nào, nhân dân ta vẫn duy trì việc dạy – học và đời nào chúng ta cũng ccó những tấm gương sáng ngời về tinh thần vượt khó vươn lên để đạt kết quả ca trong học tập và rèn luyện.

- Trong kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca đúc kết nhiều kinh nghiệm về phương pháp dạy – học.

- Đảng và nhà nước coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.

2. Ca ngợi công lao của thầy cô giáo

- Truyền thụ tri thức, nâng cao vốn hiểu biết cho HS.

- Chăm lo giáo dục, đạo đức, lối sống, thể chất…để HS trở thành những người phát triển toàn diện, có ích cho gia đình, xã hội.

- Góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS.



3. Những cảm xúc về mái trường:

- Mái trường là ngôi nhà thứ hai của học sinh. Nơi đó có thầy cô giáo như những người cha người mẹ thứ hai; bạn bè thân thiết, quí mến nhau như anh em trong một gia đình,

- Mái trường là nơi chứng kiến những bước trưởng thành của học sinh.

- Là nơi để lại những kỉ niệm sâu sắc về tình thầy trò, tình bè bạn, những kỉ niệm buồn vui mãi mãi không quên của tuổi trẻ.

- Mong muốn của học sinh về sự phát triển của nhà trường về mọi mặt.

III. Công tác chuẩn bị

1. Giáo viên

- Định hướng nội dung kế hoạch hoạt động cho HS.

- Giao cho BCS, BCH chi đoàn triển khai hoạt động sáng tác về thầy cô giáo, truyền thống hiếu học của dân tộc.

- Hướng dẫn HS tìm tư liệu.

- Nêu gương các học sinh có thành tích về học tập trong các năm học khác.

- Duyệt kế hoạch hoạt động của HS, kiểm tra, nhắc nhở.



2. Học sinh

- BCS, BCH chi đoàn thảo luận về việc xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện hoạt động, cách thực hiện hoạt động.


- Thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi gồm: cán bộ lớp và BCH chi đoàn.

- BTC gợi ý nội dung chủ đề sáng tác.

- BTC gợi ý nội dung chủ đề sáng tác…đề xuất các hình thức, thể loại sáng tác: thơ, tranh vẽ, các bài hát, điệu múa, hồi kí, phóng sự…

- BTC xây dựng thể lệ cuộc thi

- Thành lập các đội dự thi, mỗi tổ thành một đội.

- Chuẩn bị hình thức trang trí lớp

- Mời giáo viên dạy các môn Ngữ văn, Lịch sử, GDCD…tham gia BGK cuộc thi.

- Cử người điều khiển

- Yêu cầu HS nộp bài cho tổ trưởng 3 ngày trứoc khi diễn ra cuộc thi. Tổ trưởng chọn 3 bài có chất lượng tốt nhất để trình bày.

IV. Tổ chức hoạt động

1. Hoạt động 1: ( 7 phút)


  • Khởi động: hát tập thể về thầy cô, mái trường

  • Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

  • Thông qua chương trình

  • BGK thông qua thể lệ cuộc thi

2. Hoạt động 2: (15 phút)

Phần thi về truyền thống hiếu học của dân tộc VN (trò chơi ô chữ)



  1. LÊ NIN

  2. VIỆT NAM

  3. NGÔ QUYỀN

  4. CHU VĂN AN

  5. YÊU

  6. TÔN ĐỨC THẮNG

  7. BẾN NHÀ RỒNG

  8. NGUYỄN TRUNG TRỤC

Từ hàng dọc: LÊ QUÝ ĐÔN

Câu hỏi gợi ý:

  1. Tác giả câu nói “học, học nữ, học mãi”

  2. Quốc gia có dân số đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á

  3. Vị anh hùng lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

  4. Người thầy giáo đầu tiên của Việt Nam

  5. Hoàn thành câu ca dao sau: “Muốn sang phải bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ phải…lấy thầy”

  1. Tên của một vị chủ tịch nước quê ở tỉnh An Giang

  2. Đây là nơi năm 1911, Bác Hồ đã xuống tàu ra đi tìm đường cứu nước

  3. Câu nói: “Hỏa hồng nhật tảo quanh thiên địa

Kiếm bạc Kiên Giang khấp quỷ thần”

Nói về ai?



3. Hoạt động 3: (18 phút)

- Phần thi ca ngợi công lao của thầy, cô giáo: mỗi tổ lên trình bày 3 tác phẩm dự thi của tổ mình…

- BGK đánh giá tổng kết và phát thưởng

V. Kết thúc hoạt động (5 phút)

1. Nhận xét của HS

2. Nhận xét của GV (nhận xét, dặn dò)
Hoạt động 2: KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11

I. Mục tiêu hoạt động

Sau hoạt động, HS cần:



  • Hiểu sâu sắc giá trị của truyền thống hiếu học và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.

  • Khắc sâu tình cảm biết ơn,kính trọng thầy cô giáo.

  • Có hành vi thể hiện sự mong muốn đền đáp công lao của thầy cô giáo.

  • Có ý thức và hành vi vượt khó để đạt kết quả cao trong học tập; có thói quen học ở mọi nơi, mọi lúc.

II. Nội dung hoạt động

1. Ôn lại truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc ta:

  • Nêu giá trị của truyền thống hiếu học.

  • Nêu ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam.

  • Nêu giá trị nhân văn, giá trị xã hội của truyền thống tôn sư trọng đạo.

  • Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của nhà trường và thành tích của một số tập thể lớp tiêu biểu.

  • Đánh giá ý thức của học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

  • Khẳng định trách nhiệm của học sinh và thầy cô giáo trong việc tiếp tục duy trì và phát triển truyền thống đó.

2. Phát biểu cảm tưởng của học sinh:

Cảm tưởng của học sinh ở các khía cạnh sau:



  • Tự hào về truyền thống hiếu học và tôn sử trọng đạo của dân tộc. Đọc một số câu ca dao, tục ngữ về chủ đề này.

  • Sự trưởng thành của học sinh gắn với công lao của các thầy cô giáo.

  • Những kỉ niệm sâu sắc của học sinh về tình thầy trò.

  • Ca ngợi những tấm gương học tập và rèn luỵên tốt.

  • Phê phán những biểu hiện không đúng mực của một số học sinh đối với các thầy (cô) giáo.

  • Phê phán tính lười biếng, ngại khó trong học tập.

  • Những thuận lợi và khó khăn của thầy và trò trong hoạt động dạy và học.

  • Đề xuất những giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo.

  1. Phát biểu cảm tưởng của thầy cô giáo:

Cảm tưởng của thầy cô giáo thể hiện ở các khía cạnh sau:

  • Sự hứng thú, gắn bó với nghề nghiệp.

  • Sự cần thiết phải hình thành tính cần cù, sáng tạo trong học tập.

  • Biểu dương những tấm gương tiêu biểu về tinh thần vượt khó để học tốt và dạy tốt trong học sinh và giáo viên.

  • Mong muốn, nguyện vọng của thầy cô giáo đối với học sinh.

III. Công tác chuẩn bị

1. Giáo viên

- Định hướng nội dung kế hoạch hoạt động cho HS.

- Giao cho BCS, BCH chi đoàn tổ chức hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt nam.

- Thông qua danh sách đại biểu.

- Kiểm tra, đôn đốc công tác chuẩn bị của học sinh.

2. Học sinh

- BCS, BCH chi đoàn thảo luận về việc xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện hoạt động, cách thực hiện hoạt động.


-Chuẩn bị nội dung phát biểu về lí do tổ chức kỉ niệm.

- Phân công công việc cụ thể cho các học sinh.Phân công đại diện học sinh phát biểu.

- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.

- Gởi giấy mời các đại biểu.

- Cử người điều khiển chương trình.

IV. Tổ chức hoạt động


  • Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.

  • Nêu những suy nghĩ cảm tưởng về truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo và ý nghĩa tốt đẹp của ngày nhà giáo Việt Nam.; điểm lại những hoạt động phát huy truyền thống này ở trường,lớp; nêu một số thành tích của lớp trong học tập, rèn luỵên và một số mặt khác.

  • Phát biểu cảm tưởng của học sinh.

  • Phát biểu cảm tưởng của các thầy cô đại biểu.

  • Đại diện lớp cảm ơn và nói lời hứa quyết tâm thực hiện tốy những lời chỉ bảo của các thầy cô giáo.

V. Kết thúc hoạt động (5 phút)

1. Nhận xét của HS

2. Nhận xét của GV (nhận xét, dặn dò)

CHỦ ĐỀ THÁNG 12:THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Hoạt động 1: THI HÙNG BIỆN: “THANH NIÊN VỚI ĐẤT NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XXI

I-Mục tiêu hoạt động:

-Hiểu về tình hình thế giới trong thế kỉ XXI: những cơ hội, thách thức đối với dân tộc Việt Nam.

- Có ý thức quan tâm đến vận mệnh của dân tộc và tương lai của đất nước; mong muốn có sự phát triển tiến bộ chung.

- Biết xác định trách nhiệm của thanh niên- học sinh đối với Tổ quốc, từ đó tích cực học tập và rèn luyện về mọi mặt.



II-Nội dung hoạt động:

1/. Tình hình thế giới những năm đầu thế kỉ XXI.

  • Khoa học và công nghệ có bước tiến nhảy vọt. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

  • Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất.

  • Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế tất yếu khách quan đang lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia. Nếu Việt Nam không gia nhập vào nền kinh tế quốc tế thì nền kinh tế sẽ bị tụt hậu.

  • Các lực lượng phản động vẫn luôn tìm mọi cách để chống phá các lực lượng tiế bộ trên thế giới.

  • Thế giới đang đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác với nhau: Như bảo vệ môi trường; hạn chế sự bùng nổ dân số; đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo; chống chiến tranh; chống tội phạm quốc tế,…

  • Chủ nghĩa xã hội vẫn là xu thế phát triển tất yếu của loài người.

2/. Cơ hội, thách thức, nguy cơ của Cách Mạng Việt Nam.

  • Những cơ hội lớn: Đại hội đại biểu lần thứ IX, X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ:

+ Những thắng lợi đã giành được từ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, những thành tựu to lớn và rất quan trọng của sự nghiệp đổi mới làm cho thế và lực của nước ta lớn mạnh hơn nhiều.

+ Đất nước ta còn nhiều tiềm năng lớn về tài nguyên, lao động, đặc biệt với ý chí và trí tuệ con người Việt Nam nếu có giải pháp đúng đắn thì có khả năng tiếp cậnkinh tế tri thức thế giới để “đi tắt đón đầu”.

+ Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Tình hình chính trị ổn định.

+ Những xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực của Đất nước.


  • Những nguy cơ, thách thức:

+ Nguy cơ tụt hậu về xa hơn kinh tế so với các nước trên thế giới và trong khu vực.

+ Nguy cơ chệt hướng XHCN.

+ Nạn tham nhũng, quan liêu và các tệ nạn xã hội.

3/. Trách nhiệm của thanh niên.


  • Phải học tập để trở thành người lao động giỏi, có trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao; có khả năng tiếp thu và những ứng dụng có hiệu quả của những thành tựu khoa học – công nghệ; có khả năng sáng tạo, phát hiện cái mới, góp phần cải tạo xã hội, phát triển đất nước.

  • Thường xuyên trao dồi đạo đức, rèn luyện thể lực, sống có lý tưởng cao đẹp.

  • Dũng cảm đấu tranh chống tiêu cực, phòng, chống tệ nạn xã hội.

  • Tích cực tham gia các phong trào hành động cách mạng do tổ chức Đoàn phát động.

III- Công tác chuẩn bị:

1/. Giáo viên

  • Định hướng nội dung hoạt động cho học sinh. Đưa ra các chủ đề để học sinh chuẩn bị.

+ Những biến đổi của tình hình thế giới trong thế kỉ XXI.

+ Những thời cơ, thách thức và nguy cơ của cách mạng việt Nam trong thế kỉ XXI.

+ Những nhiệm vụ lớn của nước ta trong hai thập kỉ đầu của thế kỉ XXI.

+ Những nhiệm vụ lớn của đất nước từ 2006- 2010 do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra.

+ Trách nhiệm của thanh niên trước vận mệnh và sự phát triển của đất nước.


  • Cung cấp tài liệu liên quan đến các chủ đề cho học sinh tham khảo.

  • Tổ chức cho cán bộ lớp hội ý đề thống nhất nội dung và bàn cách thức triển khai hoạt động.

2. Học sinh:
- Cán bộ lớp xây dựng kế hoạch hoạt động.

- Xây dựng thể lệ cuộc thi.

- Giao cho học sinh chuẩn bị bài thuyết trình.

- Xây dựng đáp án.

- Mỗi tổ tự thảo luận chọn bài thuyết trình hay nhất để thuyết trình.

- Trang trí lớp.

- Mời giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lịch sử, giáo viên GDCD làm cố vấn.

- Cử Ban giám khảo.

- Cử người dẫn chương trình.

IV- Tổ chức hoạt động:

1. Hoạt động 1: Khởi Động: Bằng bài hát tập thể.

MC tuyên bô lý do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo, ban cố vấn, các đội chơi (3 đội). Thể lệ cuộc thi ( cả 3 đội cùng hùng biện về chủ đề: “THANH NIÊN VỚI ĐẤT NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XXI”. Thang điểm: nội dung đầy đủ yêu cầu như đáp án 70đ. Phong cách thể hiện 20đ. Hình ảnh minh họa 10đ). Giải thưởng : I, II, III tính theo trung bình cộng số điểm của ban giám khảo tính từ cao xuống thấp).



2. Hoạt động 2: Tiến hành thi hùng biện:

MC cho các đội bốc thăm thứ tự Hùng Biện.

Đại diện các tổ Hùng Biện.

Văn nghệ xen giữa mỗi phần thi.



3. Hoạt động 3: Tổng kết.

MC mời BGK nhận xét và cho điểm.

BGK nhận xét và cho điểm.

MC tổng kết điểm và xếp hạng.

Mời ban cố vấn ( nhật xét đánh giá, ưu, khuyết điểm).

MC tổng kết hội thi, cảm ơn ban cố vấn, ban khán giả.



V- Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét thái độ tham gia của các tổ.

- Dặn cả lớp về sưu tầm tài liệu (tranh, ảnh, bài hát, thơ,…) có liên quan đến anh bộ đội để chuẩn bị cho chủ đề sau.

HOAÏT ÑOÄNG 2: THAÛO LUAÄN “NHIEÄM VUÏ BAÛO VEÄ TOÅ QUOÁC VAØ HAØNH ÑOÄNG CUÛA THANH NIEÂN CHUÙNG TA”

I. MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG:

Sau khi hoaït ñoäng, hoïc sinh caàn:

- Hieåu roõ noäi dung, nhieäm vuï vaø taàm quan troïng cuûa söï nghieäp baûo veä Toå quoác;

- Giaùo duïc loøng yeâu nöôùc, tinh thaàn caûnh giaùc choáng moïi aâm möu cuûa caùc theá löïc thuø ñòch laøm toån haïi ñeán neàn ñoäc laäp vaø söï nghieäp xaây döïng ñaát nöôùc;

- Tích cöïc reøn luyeän söùc khoeû; saün saøng nhaäp nguõ; tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa phong traøo thanh nieân do Ñaïi hoäi Ñoaøn toaøn quoác laàn thöù IX phaùt ñoäng.

II. NOÄI DUNG VAØ HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:

1. Noäi dung hoaït ñoäng:



a. Noäi dung nhieäm vuï baûo veä Toå quoác:

- Baûo veä vöõng chaéc ñoäc laäp chuû quyeàn, thoáng nhaát, toaøn veïn laõnh thoå;

- Baûo veä an ninh quoác gia, traät töï an toaøn xaõ hoäi vaø neàn vaên hoaù;

- Baûo veä Ñaûng, Nhaø nöôùc, nhaân daân vaø cheá ñoä XHCN;

- Baûo veä söï nghieäp ñoåi môùi vaø lôïi ích quoác gia, daân toäc.

b. Haønh ñoäng cuûa thanh nieân:

- Tích cöïc hoïc taäp, tu döôõng toát ñeå tham gia coù hieäu quaû vaø söï nghieäp xaây döïng vaø baûo veä Toå quoác;

- Tìm hieåu Luaät Nghóa vuï quaân söï;

- Thöïc hieän khaùm tuyeån nghóa vuï quaân söï, saün saøng nhaäp nguõ;

- Coù tinh thaàn caûnh giaùc aùch maïng nhaèm ñaáu tranh choáng am7 möu dieãn bieán hoaø bình cuûa keû thuø. Tích cöïc choùng tham nhuõng, buoân laäu, caùc teä naïn xaõ hoäi, vaên hoaù phaåm ñoài truî, goùp phaàn baûo veä traät töï an toaøn xaõ hoäi vaø an ninh quoác gia;

- Tham gia caùc hoaït ñoäng thöïc hieän chính saùch haäu phöông quaân ñoäi, giuùp ñôõ nhöõng gia ñình thöông binh lieät só, ngöôøi coù coâng vôùi caùch maïng;

- Tích cöïc tham gia phong traøo “Khoeû ñeå laäp nghieäp, giöõ nöôùc”

- Tham gia caùc hoaït ñoäng baûo veä moâi tröôøng, phoøng, choáng HIV/AIDS, phoøng choáng caùc dòch beänh laây lan.



III. COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ:

1. Giaùo vieân:

- Ñònh höôùng noäi dung hoaït ñoäng cho hoïc sinh:

+ Noäi dung nhöõng nhieäm vuï baûo veä Toå quoác hieän nay;

+ Taàm quan troïng cuûa nhieäm vuï baûo veä Toå quoác;

+ Aâm möu dieãn bieán hoaø bình cuûa theá löïc thuø ñòch;

- Traùch nhieäm cuûa thanh nieân tham gia baûo veä Toå quoác.

- Giôùi thieäu moät soá taøi lieäu cho hoïc sinh tham khaûo.

- Giao nhieäm vuï cho caùn boä lôùp vaø BCH Chi ñoaøn toå chöùc thöïc hieän.



2. Hoïc sinh:

- Caùn boä lôùp vaø BCH Chi ñoaøn xaây döïng keá hoaïch, chöông trình hoaït ñoäng trong 1 tieát.

- Giao cho caùc toå chuaån bò caùc noäi dung.

- Chuaån bò caùc caâu hoûi gôïi yù trong quaù trình thaûo luaän caùc noäi dung.

- Xaây duïng ñeà cöông cuûa caùc caâu hoûi thaûo luaän ñeå giuùp ngöôøi ñiaàu khieån höôùng caùc yù kieán taäp trung vaøo noäi dung chính.

- Chuaån bò moät soá tieát muïc vaên ngheä phuø hôïp vôùi chuû ñeà.

- Phaân coâng trang trí lôùp.

- Phaân coâng ngöôøi ñieàu khieån thaûo luaän.



IV. TIEÁN TRÌNH HOAÏT ÑOÄNG:

Hoaït ñoäng 1: Khôûi ñoäng (2 phuùt)

+ Ngöôøi daãn chöông trình baét nhòp baøi haùt taäp theå: “Haùt maõi khuùc quaân haønh”



Hoaït ñoäng 2: Nghi thöùc (3 phuùt)

Tuyeân boá lyù do, giôùi thieäu ñaïi bieåu, ban coá vaán, ban giaùm khaûo vaø caùc toå:

Trong thôøi ñaïi ngaøy nay, maëc duø ñaát nöôùc ñaõ hoaøn toaøn ñoäc laäp, bình oån veà chính trò, an toaøn xaõ hoäi nhöng nhöõng theá löïc thuø ñòch vaãn luoân tìm caùch choáng phaù caùch maïng Vieät Nam, nhieäm vuï cuûa moãi chuùng ta laø phaûi kieân ñònh laäp tröôøng tö töôûng, baûo veä vöõng chaéc neàn ñoäc laäp Toå quoác vaø coù nhöõng haønh ñoäng thieát thöïc ñoùng goùp söùc mình vaøo söï nghieäp chung cuûa daân toäc. Ñoù chính laø lyù do cuûa buoåi hoaït ñoäng hoâm nay.

Veà döï buoåi hoaït ñoäng hoâm nay, xin ñöôïc traân troïng giôùi thieäu:

- Thaày (coâ) ________________ Bí thö Ñoaøn tröôøng;

- Thaày (coâ) ________________ GVCN lôùp;

- Thaày (coâ) ________________ Giaùo vieân boä moân Lòch söû;

- Cuøng toaøn theå caùc baïn hoïc sinh lôùp 12A1.

Ñöôïc söï thoáng nhaát cuûa BTC hoaït ñoäng, xin môøi:

- Môøi Baïn:

- Môøi Baïn:

- Môøi Baïn:

- Môøi Baïn:

Tham gia vaøo thaønh phaàn BGK

- Môøi Thaày (coâ) ________________ Bí thö Ñoaøn tröôøng;

- Môøi Thaày (coâ) ________________ GVCN lôùp;

- Môøi Thaày (coâ) ________________ Giaùo vieân boä moân Lòch söû;

Tham gia vaøo Ban coá vaán

+ Ngöôøi daãn chöông trình giôùi thieäu 4 toå tham gia thaûo luaän.

Ngöôøi daãn chöông trình nhöôøng choã laïi cho ngöôøi ñieàu khieån buoåi thaûo luaän



Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän vaø trình baøy keát quaû thaûo luaän (19 phuùt)

Ngöôøi ñieàu khieån chöông trình thaûo luaän thoâng qua hình thöùc thaûo luaän, thang ñieåm chuaån (100 ñieåm) vaø môøi ñaïi dieän caùc toå leân boác caâui hoûi:



Caâu 1. Taïi sao nhieäm vuï xaây döïng Toå quoác phaûi ñi ñoâi vôùi nhieäm vuï baûo veä Toå quoác?

Caâu 2. Taïi sao vieäc baûo veä neàn vaên hoaù cuõng laø moät noäi dung cuûa baûo veä Toå quoác?

Caâu 3. Phong traøo “Thanh nieân xung kích baûo veä Toå quoác, ñaáu tranh phoøng, choáng teä naïn xaõ hoäi” ñöôïc theå hieän ôû nhöõng hoaït ñoäng naøo? (Phaân tích cuï theå)

Caâu 4. Taïi sao choáng tham nhuõng, quan lieâu, choáng caùc teä naïn xaõ hoäi laø vieäc laøm quan troïng nhaèm baûo veä vöõng chaéc Toå quoác?

* Caùc toå tieán haønh thaûo luaän (7 phuùt)

* Trình baøy keát quaû thaûo luaän (3 phuùt/toå)

* Caùc tieát muïc vaên ngheä (4 toå ñaõ chuaån bò) (3 phuùt/toå)



Hoaït ñoäng 4: (4 phuùt)

- BGK nhaän xeùt, ñaùnh giaù caên cöù vaøo yeâu caàu veà noäi dung vaø cho ñieåm

V. KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG: (5 phuùt)

- Môøi Ban coá vaán coù nhaän xeùt chung

- Toång keát phaùt thöôûng

- Phoûng vaán nhanh 4 hoïc sinh trong lôùp



HOẠT ĐỘNG 3: KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22 - 12

I. Mục tiêu hoạt động:

- Hiểu rõ tầm quan trọng của việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

- Tự hào về Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.

- Tích cực học tập và rèn luyện bản thân nhằm góp phần tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, tích cực bảo vệ thành quả do các thế hệ cha anh đã gian khổ hi sinh mới giành được.


II. Nội dung hoạt động:

1. Ôn lại truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam:

- Thực hiện Chỉ thị của Bác Hồ, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập tại Cao Bằng. Ngày này được coi là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.

- Quân đội ta kể từ khi thành lập đến nay đã không ngừng trưởng thành, là lực lượng nòng cốt trong các cuộc kháng chiến, bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng đất nước. Quân đội ta thực sự là quân đội của dân, do dân, vì dân, với truyền thống vẻ vang trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.

- Những chiến công của Quân đội hơn nửa thế kỷ qua đã tô thắm thêm trang sử hào hùng dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

- Ngày nay, Quân đội ta đang tiếp tục phát huy những truyền thống tốt đẹp, tiến lên xây dựng Quân đội chính quy hiện đại, đáp ứng yêu cầu của cách mạng trong giai đoạn mới.

2. Phát biểu cảm tưởng của học sinh:

- Nêu ý nghĩa của ngày Quốc phòng toàn dân.

- Nói lên tình cảm, lòng biết ơn những chiến sĩ đã hi sinh vì nền độc lập tự do của Tổ quốc.

- Cảm tưởng về nét đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ.

- Xác định trách nhiệm của người thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc và của quân đội anh hùng.

- Nêu những việc làm thiết thực để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ; các gia đình có công với cách mạng.



III. Công tác chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Định hướng nội dung, kế hoạch tổ chức kỉ niệm ngày Quốc phòng toàn dân.

- Giới thiệu tài liệu để học sinh tham khảo.

- Bàn bạc với cán bộ lớp, Ban chấp hành chi đoàn để thống nhất nội dung và phương pháp tiến hành.

- Kiểm tra, đôn đốc công tác chuẩn bị của học sinh.

2. Học sinh:

- Cán bộ lớp, Ban chấp hành chi đoàn xây dựng kế hoạch tổ chức kỉ niệm.

- Cử người viết bài diễn văn nói về ý nghĩa ngày Quốc phòng toàn dân, quá trình trưởng thành và truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam; trách nhiệm của toàn dân trong việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

- Chọn một học sinh đại diện cho lớp chuẩn bị nội dung phát biểu cảm tưởng.

- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ca ngợi hình ảnh và chiến công của người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam.

- Phân công trang trí lớp, người điều khiển chương trình.

- Kê bàn ghế hình chữ U.



tải về 483.56 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương