Gia sản của công đỒng vatican II: nguyên tắc thần họC – phong tràO ĐẠi kết nhóm trình bày: Nhóm 4 Thành viên nhóm


Giáo hội Việt Nam với phong trào đại kết



tải về 43.74 Kb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu16.09.2022
Kích43.74 Kb.
#53189
1   2   3   4   5   6
Bài tóm Phong trào đại kết

5. Giáo hội Việt Nam với phong trào đại kết
- Tổ chức các buổi gặp gỡ đại kết và chia sẻ Lời Chúa( Tuần lễ cầu nguyện cho các Ki tô hữu hiệp nhất)
- Tổ chức chúc mừng Giáng Sinh, Phục sinh đến Anh em Tin lành.
- Không phân biệt Tôn giáo, đồng lòng đồng chí giúp nhau tiếp sức cho các nơi khu cách ly covid, nâng đỡ tinh thần cho nhau trong khi thiện nguyện.
- Cùng với tất cả các nhà thờ công giáo, tin lành, rung chuông nhắc nhở mọi người cầu nguyện khi đại dịch bùng nổ lớn
* Các Khó khăn trở ngại:
- Công Giáo và Tin Lành Việt Nam còn nhiều xa cách.
- Các tín hữu Tin Lành siêng năng học hỏi Thánh Kinh và rất nhiệt thành, dấn thân Truyền Đạo nhiều hơn các tín hữu Công Giáo.
- Một số tín hữu chưa nắm vững Giáo lý, chưa nghiên cứu, học hỏi sâu rộng về Thánh Kinh.
- Chưa hiểu biết đầy đủ về niềm tin và các việc thực hành tôn giáo của các tôn giáo khác.
IV. Phong trào nữ quyền
“Phong Trào Nữ Quyền (PTNQ) là những phong trào giải phóng phụ nữ nổi lên ở Bắc Mỹ và Châu Âu vào khoảng thế kỷ 19 – 20, sau đó lan rộng ra khắp thế giới.
PTNQ bao gồm tất cả những quan điểm liên quan đến việc đề cao phụ nữ, khẳng định vị thế và vai trò của họ trong xã hội, cũng như trong mối tương quan với đàn ông, đồng thời chủ trương sửa đổi các cơ cấu xã hội gây cản trở cho mục đích này.
*. Một số điều tâm đắc
Các thế hệ nữ quyền trước đây sẵn sàng hy sinh để phụ nữ có quyền bầu cử, được học đại học, được giáo dục bình đẳng, được bảo vệ khỏi bạo lực gia đình, không bị phân biệt đối xử tại nơi làm việc, được trả lương công bằng và được ly hôn
V. Kết luận
Công đồng Vatican II là một trong những cột mốc quan trọng cho toàn thể lịch sử Giáo Hội và đem lại nhiều thay đổi trong đời sống sinh hoạt giáo dân sau Công đồng.
Công đồng cũng mở ra cánh cửa với thể giới để từ đó thần học Thánh Kinh được khuyến khích dựa Mạc khải Thánh Kinh và lịch sử truyền thống là hai nền tảng cho sự phát triển của thần học hiện đại.
Phong trào đại kết với những kết quả đạt được sau công đồng là thành quả của những suy tư thần học cũng như hành động của nó. Tóm lại các văn kiện của công đồng Vatican II cố gắng trình bày đức tin bằng những cách thức mới.
tải về 43.74 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương