Dao Phat Sieu Khoa Hoc Minh Giac Nguyen Ngoc Tai


SƠ-ĐỒ NGUYÊN-TỬ CÁC HẠT VI-PHÂN TIỀM NGUYÊN-TỬ



tải về 1.67 Mb.
trang5/164
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích1.67 Mb.
#37822
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   164
SƠ-ĐỒ NGUYÊN-TỬ CÁC HẠT VI-PHÂN TIỀM NGUYÊN-TỬ

(Sketch of an Atom and its Subatomic Particles) 

Phân-tử

(Molecule) 

Nguyên-tử

(Atom) 


Dương điện-tử  Trung hòa-tử    Âm điện-tử

     (Proton)        (Neutron)         (Electron) 

(Nhẹ) (Nặng)

Lepton    Quarks        Hadron       Gluon

Electron    Trên Meson         Baryon        Graviton

Muon       Dưới   Photon

Tauon       Kỳ lạGluon yếu

Electron neutrino   Ðẹp  PionProton    Gluon mạnh

Muon neutrino      Ðáy  Kaon           Neutron

Tauon neutrino   Ðỉnh  Eta            Lambda

       Sigma

      Siêu Tơ Trời      Cascade

      (Super String)    Omega 

          Tachyon 

Chân-không Sinh Diệt

(Vacuum Polarization) 

  Càn         Khôn Dương (+)          Âm (-)

  Sinh        Diệt

  Sắc          Không

  Quark      Antiquark

  Positron   Electron

Tôi để Chân không Sinh Diệt (Vacuum Polarization) ở cuối cùng chỉ có tính cách tạm bợ vì tất cả những hạt nói trên đều nằm trong Chân không, sinh sinh, diệt diệt.

Sơ dồ nhằm giúp quí vị có một ý niệm khái quát về những hạt tử (Lượng tử, Hạt ảo, hay Cực vi) được khám phá gần đây mà khoa học cho là những viên gạch cuối cùng cấu tạo vật chất.

Việc sắp xếp vị trí các Hạt cũng rất gượng ép bởi vì những Hạt này đều được cấu tạo, chuyển hóa và biến đổi trong khoảnh khắc.  Tuy nhiên, chúng tôi cũng căn cứ vào theo thứ tự những Hạt được khám phá cùng việc sắp xếp của các Vật lý gia dựa theo bốn Lực của thiên nhiên cùng sự Tương Ðắc (Interaction) của chúng.

Ðể quý vị thấu đáo việc cấu tạo vạn vật trong vũ trụ, tôi xin tóm lược việc so sánh rất hay của nhà bác học H.R. Pagels (Group Theory) như sau:

1. Các Hạt tử như Quarks và dòng họ Hadron, Lepton và Gluon là những mẫu tự.

2. Những mẫu tự nà chắp lại thành chữ, tức là Nguyên tử.

3. Nhiều chữ chắp lại thành câu, tức la những Phân tử.

4. Nhiều câu chắp lại thành cuốn sách, hay nhiều Phân tử chắp lại thành thân căn của chúng ta hay của muôn loài.

5. Nhiều cuốn sách hay muôn loài đều nằm trong thư viện tức là vũ trụ.

Theo loi sắp xếp như vậy, tôi để Phân tử lên đầu.  Kế đến là Nguyên tử và ba thành phần chính của nó là Dương điện tử (Proton), Trung hòa tử(Neutron), và Âm điện tử (Electron).  Gần đây, Vật lý gia Murray Gell-Mann cho rằng dưới Proton và Neutron còn có những hạt Vi phân Tiềm Nguyên tử vi tế hơn mà ông đặt tên la Quark (tôi dịch là cực vi, cụ Mạc Ngọc Pha dịch là Hạt ảo). Ðể cho rõ ràng, tôi vẫn giữ nguyên chữ Quark.  Theo Nguyên lượng Sắc dộng học (Quantum Chromodynamics - QCD), Quark có 3 màu: Ðỏ, Xanh dương và Xanh lá cây.  Quark cũng có 6 vẻ (Flavor):  Trên (Up), Dưới (Down), Ðẹp (Charm), Kỳ lạ (Strange), Ðỉnh (Top) và Ðáy (Bottom).

Dòng họ của Quark là Hadron, Lepton và Gluon. Hadron được chia thành Meson và Baryon.  Meson có Pion, Kaon và Eta.  Baryon có Proton, Electron, Neutron, Lambda va Omega.  Lepton có Electron, Muon, Tauon, Electron neutrino, Muon neutrino và Tauon neutrino.  Gluon có Graviton, Photon (Quang Tử), Gluon yếu va Gluon mạnh.

Sau đó là Siêu Tơ Trời (Super String do cụ Mạc Ngọc Pha dịch), Tachyon và tận cùng bằng Chân Không Sinh Diệt.

Một trường phái gồm những đệ tử của Einstein cho rằng Quark là dòng họ do Gell-Mann khám phá chưa phải là những Phân tử căn bản mà những Phân tử căn bản phải là Siêu Tơ Trời và Tachyon.

Tận cùng là Chân Không Sinh Diệt (Vacuum Polarization), thuyết của P.A.M. Dirac.  Thuyết này gần giống như đức Phật đã dạy về Hư không (hay Chân không) rằng "Hư không không phải là Ngoan không, nghĩa là chẳng có gì cả, mà trong đó có đủ loại quang minh cùng các loài chúng sinh cư ngụ.

Trong Chân không là Càn (Dương +), Khôn (Âm -), Sinh Diệt, Sắc Không, Tạo dựng và Hủy hoại.  Gần đây, các Vật lý gia đã khám phá ra rằng trong Chân không có Phân tử và Ðối Phân tử (Particle and Anti-particle), có Quark và Dối Quark (Quark and AntiQuark), có Vật thể và Ðối Vật thể (Matter and Antimatter), và có Positron đối nghịch với Electron.  Họ cũng khám phá ra rằng những Hạt tử này gặp nhau thì tiêu diệt lẫn nhau. Ðó là cái nghĩa Sinh Diệt, Sắc Không của đạo Phật.

Như vậy, trong Sơ đồ này tôi đã trình bày đầy đủ sắc thái Tĩnh và Ðộng của các Hạt tử.

---o0o---


Каталог: kinh -> Ebooks -> Thuyet-Phap -> Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc
Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc -> Minh Giác Nguyễn Học Tài Chùa Liên Hoa, California, usa ấn hành 1997 o0o MỤc lụC
Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc -> PHẬt giáo và khoa học phúc Lâm Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay
Thuyet-Phap -> Trần TrúcLâm những hộ pháp vưƠng của phật giáo trong lịch sử ẤN ĐỘ
Thuyet-Phap -> Thiền sư khưƠng tăng hội nguyễn Lang o0o Nguồn
Thuyet-Phap -> VIỆt nam phật giáo sử luận nguyễn Lang Nhà Xuất Bản Văn Học Hà Nội 1979 o0o Nguồn
Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc -> Tiểu Luận Về Khoa Học Và Triết Học Nguyễn Tường Bách Nhà Xuất Bản Trẻ tp. Hcm 2004
Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc -> PHẬt giáo và khoa học phúc Lâm Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay
Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc -> CHÁnh niệm và ĐẠO ĐỨc giao thoa giữa khoa học và tâm linh ở Mỹ

tải về 1.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   164




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương