Dao Phat Sieu Khoa Hoc Minh Giac Nguyen Ngoc Tai


CHƯƠNG II NGƯỜI PHẬT TỬ EINSTEIN



tải về 1.67 Mb.
trang30/164
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích1.67 Mb.
#37822
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   164

CHƯƠNG II

NGƯỜI PHẬT TỬ EINSTEIN


Trong cuốn Nền Tảng Của Ðạo Phật (Fundamentals of Buddhism), Tiến sĩ Peter D. Santina, viết, “đã nhận xét Nhiều người có địa vị đáng kể trong xã hội Tây phương là Phật tử hoặc có những người không phải là Phật tửnhưng rất có cảm tình với Phật Giáo.  Thí dụ cụ thể là nhà bác học Albert Einsteintrong bài tự thuật rằng ông là người không tôn giáo, nhưng nếu ông  là một nguời có tôn giáo thì ông phải là một Phật tử.”

Nguyên văn“There are many persons of considerable standing in western societies who are either Buddhists or who are sympathic towards Buddhism.  This is most clearly exemplified by the remark made by Albert Einstein that he was not a religious man, but if he were one, he would be a Budhist.”  



Sau đây là những lý do khiến ông ca tụng Phật Giáo mà tôi trích dẫn trong cuốn “Buddhism in the Eyes of Intellectuals” của Tiến sĩ Sri Dhammananda (Phật Giáo Dưới Mắt Các Nhà Trí Thức), bản dich của Ðại Ðức Thích Tâm Quang.

1. “Tôn giáo Vũ trụ:  Tôn giáo tương lai sẽ là tôn giáo chung cho cả vũ trụ.  Tôn giáo này siêu việt trên một đấng Thiêng liêng nào đó và tránh hết mọi giáo điều và thần học.  Bao trùm cả thiên nhiên lẫn tinh thần tôn giáo, tôn giáo này phải căn cứ vào ý niệm đang phát sinh từ những thực nghiệm của mọi vật, thiên nhiên và tinh thần như một sự thuần nhất đầy đủ ý nghĩa.  Ðạo Phật đáp ứng được điều đó” – Albert Einstein (trang 54).

Nguyên văn, “Cosmic religion”:  The religion of future will be a cosmic religion.  It should  transcend a personal God and avoid dogmas and theology.  Covering both the natural and the spiritual, it should be based on a religious sense arising from the experience of all things, natural and spiritual, as a meaningful unity. Buddhism answers this description.“  - Albert Einstein (trang 53).

2. Nhu cầu khoa học và tôn giáo:  Nếu có một tôn giáo nào đáp ứng những nhu cầu của khoa học hiện đại thì tôn giáo đó phải là Phật Giáo.”- Albert Einstein (trang 115).

Nguyên văn, “Buddhism copes with science: If there is any religion that would cope with modern scientific needs it would be Buddhism” – Albert Einstein (trang 114).

Ngoài ra, những nhà trí thức nổi tiếng trên thế giới đã hết lời ca ngợi Phật Giáo nói chung và đức Phật nói riêng:




Каталог: kinh -> Ebooks -> Thuyet-Phap -> Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc
Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc -> Minh Giác Nguyễn Học Tài Chùa Liên Hoa, California, usa ấn hành 1997 o0o MỤc lụC
Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc -> PHẬt giáo và khoa học phúc Lâm Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay
Thuyet-Phap -> Trần TrúcLâm những hộ pháp vưƠng của phật giáo trong lịch sử ẤN ĐỘ
Thuyet-Phap -> Thiền sư khưƠng tăng hội nguyễn Lang o0o Nguồn
Thuyet-Phap -> VIỆt nam phật giáo sử luận nguyễn Lang Nhà Xuất Bản Văn Học Hà Nội 1979 o0o Nguồn
Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc -> Tiểu Luận Về Khoa Học Và Triết Học Nguyễn Tường Bách Nhà Xuất Bản Trẻ tp. Hcm 2004
Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc -> PHẬt giáo và khoa học phúc Lâm Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay
Phat-Giao-Va-Khoa-Hoc -> CHÁnh niệm và ĐẠO ĐỨc giao thoa giữa khoa học và tâm linh ở Mỹ

tải về 1.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   164




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương