Dự án: Xử lý cấp bách chống sạt lở bờ sông tương ứng từ K68+787-K69+650 đê hữu Hồng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội


Cơ sơ tính toán ổn định thấm: Modul SEEP/W



tải về 243.22 Kb.
trang2/5
Chuyển đổi dữ liệu07.11.2023
Kích243.22 Kb.
#55579
1   2   3   4   5
On dinh tong the de Duy tu AG 220715

1.2.1. Cơ sơ tính toán ổn định thấm: Modul SEEP/W


Modul SEEP/W được thiết lập theo phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán cho dòng thấm trong đới bão hoà và không bão hoà.
Phương trình tổng quát của SEEP/W như sau: [K] {H} + [M] {H}.t = {Q}
Trong đó:
[K] : Ma trận đặc tính phần tử.
{H}: Véc tơ thuỷ lực nút.
[M] : Ma trận thấm nước của phần tử.
t : Độ dày phần tử.
{Q}: Vectơ dòng chảy.
Trong trường hợp thấm ổn định: [K] {H} = {Q}
Sau khi xác định được véc tơ thuỷ lực nút, có thể tính Gradient, vận tốc dòng chảy và lưu lượng dòng thấm qua một mặt cắt theo phương ngang.

1.2.2. Cơ sơ tính toán ổn định trượt mái: Modul SLOPE/W


Các phương pháp tính toán sử dụng trong SLOPE/W để tính toán ổn định là: Phương pháp Ordinary (hay còn gọi là Fellenius), phương pháp Bishop đơn giản hoá, phương pháp Janbu đơn giản hoá, phương pháp Spencer, phương pháp Morgen–Price, phương pháp của Hiệp hội các kỹ sư, phương pháp Lowe-Karafiath, phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát (GLE), phương pháp ứng suất phần tử hữu hạn…
Phương pháp giả thiết tâm cung trượt, giả thiết cung trượt có dạng trụ tròn, chia lăng thể trượt thành các dải nhỏ, xác định các thành phần lực gây trượt và chống trượt để tính cân bằng lực. Sử dụng chương trình tính toán SLOPE/W để tính toán ổn định cho một số mặt cắt đại diện.
Hình 1 Các lực tác dụng vào thỏi trượt khi mặt trượt trụ tròn

Trong đó:
W= Tổng trọng lượng của một thỏi trượt có chiều rộng b và chiều cao h.
N = Lực pháp tuyến ở đáy dải
S = Lực ma sát ở đáy dải.
E = Lực tương tác giữa các thỏi theo phương ngang.
X = Lực tương tác giữa các thỏi theo phương đứng.
Các chỉ số L và R đại diện cho phía trái và phía phải của dải.
D = Ngoại lực
kW = Lực động đất theo pương ngang đặt tại trọng tâm của dải.
R = Bán kính cung trượt
x = Khoảng cách theo phương ngang từ tâm trượt tới tâm của dải
e = Khoảng cách theo phương đứng từ tâm trượt tới trọng tâm của dải
d = Khoảng cách theo phương vuông góc từ tâm trượt tới ngoại lực
u: áp lực kẽ rỗng
Giá trị lực pháp tuyến N:
(5.1)
Tổng mômen của tất cả các dải đối với tâm trượt:
(5.2)
Thay (5.2) vào (5.1) ta có:
(5.3)
Hệ số an toàn khi cân bằng lực:
(5.4)
Các phương trình (5.3) và (5.4) là phi tuyến vì thành phần pháp tuyến N cũng là hàm của hệ số ổn định.

tải về 243.22 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương