Câu Luật pccc số 27/2001/QH10, quy định mọi hoạt động pccc trước hết phải thực hiện bằng lực lượng và phương tiện như thế nào? Bằng lực lượng và phương tiện của lực lượng Cảnh Sát pc&CC; Bằng lực lượng và phương tiện tại chỗ


Câu 8. Theo Quy định tại Thông tư 05/2021/TT-BCT ngày 02/8/2021 thì nội dung nào không thuộc Nội dung huấn luyện chung phần lý thuyết? 59:00



tải về 405.53 Kb.
Chế độ xem pdf
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu23.02.2023
Kích405.53 Kb.
#54270
1   2
BAI THI VIET ANH
Luu y
Câu 8. Theo Quy định tại Thông tư 05/2021/TT-BCT ngày 02/8/2021 thì nội dung nào không thuộc Nội dung huấn luyện
chung phần lý thuyết?
59:00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50


09:51, 09/12/2022
Exam - Online Testing
10.61.0.10:8001/testing/Exam
2/7
Tính năng, tác dụng, cách sử dụng, cách bảo quản, quy định về kiểm tra (thí nghiệm) các trang thiết bị an toàn, phương
tiện, dụng cụ làm việc.
Sơ đồ hệ thống điện, các yêu cầu bảo đảm an toàn cho hệ thống điện.Biện pháp tổ chức để bảo đảm an toàn khi tiến hành
công việc và Biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc an toàn.
Huấn luyện BPAT khi kiểm tra đường dây dẫn điện, thiết bị điện; an toàn khi làm việc trên đường dây, thiết bị điện đã cắt
điện hoặc đang mang điện;
Cách nhận biết và biện pháp loại trừ nguy cơ gây sự cố, tai nạn tại nơi làm việc và phương pháp tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện, sơ cứu người bị tai nạn điện.
Câu 9. Theo Quy định tại Thông tư 05/2021/TT-BCT ngày 02/8/2021 thì Nội dung huấn luyện cho điều độ viên hệ thống điện
là:
Các quy trình an toàn khi thao tác, xử lý sự cố, giao nhận đường dây, thiết bị điện thuộc quyền điều khiển giữa điều độ viên
với trực ban ĐVQLVH.
Các quy trình quy định liên quan đến công tác điều độ, thao tác, xử lý sự cố, giao nhận đường dây, thiết bị điện thuộc
quyền điều khiển giữa điều độ viên với trực ban ĐVQLVH.
Các quy trình quy định liên quan đến QLKT thiết bị điện thuộc các ĐVQLVH.
Các quy trình quy định liên quan đến an toàn và điều độ, thao tác, xử lý sự cố, giao nhận đường dây, thiết bị điện thuộc
quyền điều khiển giữa điều độ viên với trực ban ĐVQLVH.
Câu 10. Theo Thông tư số 40/2014/TT-BCT ngày 05/11/2014 thì quyền điều khiển của cấp Điều độ lưới điện phân phối tỉnh
đối với lưới điện được quy định như thế nào?
Lưới điện trung áp và lưới 110kV (khi được phân cấp) thuộc địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Lưới điện có điện áp đến 35kV thuộc địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trừ lưới điện đã phân cấp cho Cấp
điều độ phân phối quận, huyện.
Lưới điện trung áp thuộc địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trừ lưới điện đã phân cấp cho Cấp điều độ phân
phối quận, huyện.
Lưới điện trung áp thuộc địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Câu 11. Theo Thông tư 39/2020/TT-BCT, quy định thực hiện nối đất (tiếp địa) khi làm việc là:
Đơn vị công tác thực hiện nối đất tạo vùng làm việc an toàn và bổ sung nối đất di động tại nơi làm việc nếu cần thiết.
Đơn vị công tác thực hiện nối đất tạo vùng làm việc an toàn trước khi bàn giao hiện trường; Đơn vị quản lý vận hành thực
hiện bổ sung nối đất di động tại nơi làm việc nếu cần thiết.
Đơn vị quản lý vận hành thực hiện nối đất tạo vùng làm việc an toàn trước khi bàn giao hiện trường; Đơn vị công tác thực
hiện bổ sung nối đất di động tại nơi làm việc nếu cần thiết.
Đơn vị quản lý vận hành thực hiện tất cả các bộ nối đất tạo vùng làm việc an toàn và tại nơi làm việc.
Câu 12. Theo Thông tư 30/2019/TT-BCT thì dòng điện ngắn mạch lớn nhất cho phép trên lưới điện phân phối (điện áp 110kV)
và thời gian tối đa loại trừ sự cố của bảo vệ chính được quy định như thế nào
Dòng điện ngắn mạch lớn nhất cho phép là 35kA và thời gian tối đa loại trừ sự cố của bảo vệ chính là 200 ms
Dòng điện ngắn mạch lớn nhất cho phép là 15kA và thời gian tối đa loại trừ sự cố của bảo vệ chính là 150 ms
Dòng điện ngắn mạch lớn nhất cho phép là 31,5kA và thời gian tối đa loại trừ sự cố của bảo vệ chính là 150 ms
Dòng điện ngắn mạch lớn nhất cho phép là 25kA và thời gian tối đa loại trừ sự cố của bảo vệ chính là 100 ms
Câu 13. Trình tự các thao tác chính để tách đường dây (có máy cắt và DCL 2 phía) ra sửa chữa là:
Cắt DCL phía thanh cái - Cắt DCL phía đường dây - Cắt máy cắt (MC) đường dây - Đóng dao tiếp đất (DTĐ) đường dây.
Cắt DCL phía đường dây - Cắt DCL phía thanh cái - Cắt máy cắt (MC) đường dây - Đóng dao tiếp đất (DTĐ) đường dây
Cắt máy cắt (MC) đường dây - Cắt DCL phía thanh cái - Cắt DCL phía đường dây - Đóng dao tiếp đất (DTĐ) phía máy cắt
Cắt máy cắt (MC) đường dây - Cắt DCL phía đường dây - Cắt DCL phía thanh cái – Đóng dao tiếp đất (DTĐ) đường dây
Câu 14. Theo Thông tư số 44/2014/TT-BCT ngày 28/11/2014 ban hành Quy trình Thao tác hệ thống điện Quốc gia, Đơn vị
quản lý vận hành là:
Tồ chức, cá nhân quản lý và vận hành đường dây hoặc thiết bị điện đấu nối với hệ thống điện khu vực
Tồ chức, cá nhân quản lý và vận hành đường dây hoặc thiết bị điện đấu nối với hệ thống điện quốc gia
Tồ chức, cá nhân quản lý và vận hành đường dây hoặc thiết bị điện đấu nối với lưới điện quốc gia
Tồ chức, cá nhân quản lý và vận hành đường dây hoặc thiết bị điện đấu nối với hệ thống điện miền,
Câu 15. Theo Thông tư 31/2019/TT-BCT, khi xảy ra mất điện toàn trạm điện, nội dung nào không đúng (không nhất thiết phải
thực hiện) theo trình tự xử lý của nhân viên vận hành?
. Tiến hành cắt toàn bộ các máy cắt trong trạm điện; Kiểm tra tình trạng các thiết bị trong trạm điện;
Báo cáo lãnh đạo ĐVQLVH xin ý kiến về việc cô lập hay đưa trạm điện vào vận hành.
Báo cáo ngay về cấp điều độ có quyền điều khiển trạng thái của các máy cắt; Kiểm tra toàn bộ trạm điện để quyết định cô
lập hay đưa trạm điện vào vận hành.
Thực hiện xử lý sự cố theo Quy trình vận hành và xử lý sự cố do Đơn vị quản lý vận hành ban hành, chuyển đổi sang nguồn
điện dự phòng cấp lại điện tự dùng cần thiết cho trạm điện.
Câu 16. Theo Thông tư 31/2019/TT-BCT, nếu mất điều khiển thao tác xa, Đơn vị quản lý vận hành phải thực hiện những công
việc gì?


09:51, 09/12/2022
Exam - Online Testing
10.61.0.10:8001/testing/Exam
3/7
Phân công lãnh đạo của ĐVQLVH đến trạm điện, nhà máy điện xử lý vụ việc.
Cử ngay nhân viên vận hành trực thao tác lưu động tại trạm điện, nhà máy điện.
Tái lập ca trực vận hành tại trạm điện hoặc nhà máy điện không người trực.
Cử ngay nhân viên kỹ thuật đến xử lý tại trạm điện, nhà máy điện.
Câu 17. Trong quá trình sử dụng Thiết bị có YCNN về ATVSLĐ nếu phát hiện có bất thường thì cần phải làm gì?
Dừng sử dụng ngay lập tức, tiến hành sửa chữa sau đó sử dụng tiếp
Dừng sử dụng ngay lập tức, tiến hành sửa chữa, tổ chức kiểm định đột xuất, sau khi kiểm định đạt mới được sử dụng
Tiếp tục sử dụng nốt công việc đang dở, sau đó tiến hành sửa chữa, tổ chức kiểm định đột xuất, sau khi kiểm định đạt mới
được sử dụng tiếp
Dừng sử dụng ngay lập tức, tiến hành sửa chữa, chờ đến đợt tổ chức kiểm định theo chu kỳ, sau khi kiểm định đạt mới
được sử dụng
Câu 18. Yêu cầu bắt buộc đối với Người vận hành cẩu trục, cổng trục theo QCVN 30:2016/BLĐTBXH là:
Tất cả ý trên
Được đào tạo về chuyên môn, được cấp thẻ ATLĐ
Có chứng chỉ vận hành xe nâng hàng
Có quyết định giao việc bằng văn bản của NSDLĐ
Câu 19. Theo Quy trình điều tra sự cố nhà máy điện, lưới điện và hệ thống điện thì là sự cố chủ quan:
Do lãnh đạo đơn vị chỉ đạo, điều hành trong sản xuất gây ra; Do nhân viên vận hành gây ra do không thực hiện đúng các
quy trình, quy định;
Do lãnh đạo đơn vị chỉ đạo, điều hành trong sản xuất gây ra; Do nhân viên sửa chữa và thí nghiệm gây ra.
Do nhân viên vận hành gây ra do không thực hiện đúng các quy trình, quy định; Do nhân viên sửa chữa và thí nghiệm gây
ra.
Do lãnh đạo đơn vị chỉ đạo, điều hành trong sản xuất gây ra; Do nhân viên vận hành gây ra do không thực hiện đúng các
quy trình, quy định; Do nhân viên sửa chữa và thí nghiệm gây ra
Câu 20. Theo Quy trình An toàn điện, quy định BPAT khi làm việc với thiết bị GIS, nọi dung nào không đúng (không phù hợp)?
Xác định GIS đã được cách ly phải thông qua chỉ thị tại chỗ 3 pha của thiết bị đóng cắt, thông số điện áp của thiết bị.
Phải kiểm tra áp lực khí SF6, tình trạng rò SF6 trong quá trình vận hành hoặc sửa chữa. Khi phát hiện rò rỉ phải có biện pháp
ngăn chặn và xử lý.
Khi cách ly thiết bị theo từng phân đoạn, tại mỗi điểm cách ly đều phải khóa và treo biển cảnh báo.
Phải có Phương án TCTC và BPAT được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Câu 21. Theo Quy trình An toàn điện khi làm việc trên đường dây hạ áp đang có điện, nếu trên cột có nhiều đường dây có
điện áp khác nhau thì phải:
Phải có cờ báo chỉ rõ điện áp từng đường dây. phải xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc thuộc TBA nào để làm
đủ, đúng các BPAT trước khi cho phép làm việc.
Có biển báo chỉ rõ điện áp từng đường dây. Phải xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc thuộc TBA nào để làm đủ,
đúng các biện pháp an toàn trước khi cho phép làm việc.
Phải kiểm tra bằng bút thử điện để xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc thuộc TBA nào để làm đủ, đúng các BPAT
trước khi cho phép làm việc.
Có biển báo chỉ rõ điện áp từng đường dây. phải xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc thuộc TBA nào. Phải coi tất
cả các đường dây còn lại đang có điện.
Câu 22. Theo Quy trình An toàn điện, khi làm việc trên đường dây hạ áp có điện hoặc tiếp xúc trực tiếp với phần có điện hạ
áp trong trạm điện phải thực hiện những quy định nào về PTBVCN?
Phải dùng dụng cụ cách điện có tay cầm chắc chắn và đảm bảo an toàn; đi giày hoặc ủng cách điện hoặc đứng trên ghế
cách điện.
Phải dùng dụng cụ cách điện có tay cầm chắc chắn và đảm bảo an toàn; đi giày hoặc ủng cách điện và đứng trên thảm
cách điện.
Phải dùng dụng cụ cách điện có tay cầm chắc chắn và đảm bảo an toàn; đi giày hoặc ủng cách điện hoặc đứng trên thảm
cách điện.
Phải đeo găng tay cách điện hạ áp; đi giày hoặc ủng cách điện hoặc đứng trên thảm cách điện.
Câu 23. Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi không có rào chắn đối với điện áp từ 1 đến
15kV như thế nào?
Không nhỏ hơn 0,9 mét.
Không nhỏ hơn 0,7 mét.
Không nhỏ hơn 0,6 mét.
Không nhỏ hơn 0,8 mét.
Câu 24. Theo Quy trình An toàn điện thì khoảng cách an toàn đối với lưới điện hạ áp là:
Khoảng cách là 0,5 m đối với thiết bị không bọc cách điện hoặc điểm hở
Khoảng cách là 0,2 m đối với thiết bị không bọc cách điện hoặc điểm hở


09:51, 09/12/2022
Exam - Online Testing
10.61.0.10:8001/testing/Exam
4/7
Khoảng cách là 0,3 m đối với thiết bị không bọc cách điện hoặc điểm hở.
Khoảng cách là 0,4 m đối với thiết bị không bọc cách điện hoặc điểm hở
Câu 25. Theo Quy trình An toàn điện quy định cấm chặt cây trong những trường hợp nào?
Khi có gió cấp 4 trở lên; Cưa cây sẵn hàng loạt rồi làm đổ cây bằng cách cho cây này làm đổ cây kia; Buộc chuôi giao vào cổ
tay để chặt cây.
Khi có gió cấp 8 trở lên; Dùng dây thừng đẻ kéo dây về phía đối diện; Đứng ở phía cây đổ và phía đối diện.
Khi có gió cấp 4 trở lên; Cưa cây sẵn hàng loạt rồi làm đổ cây bằng cách cho cây này làm đổ cây kia; Đứng ở phía cây đổ và
phía đối diện.
Khi có gió cấp 6 trở lên; Cưa cây sẵn hàng loạt rồi làm đổ cây bằng cách cho cây này làm đổ cây kia; Đứng ở phía cây đổ và
phía đối diện.
Câu 26. Theo Quy trình An toàn điện, quy định việc đặt tiếp đất khi làm việc trên đoạn đường dây trục có nhánh rẽ mà không
cắt được dao cách ly là:
Mỗi nhánh phải làm một bộ tiếp đất ở đầu nhánh.
Cả 3 đáp án đều sai.
Tách lèo đấu dây ở các đầu nhánh
Không phải đặt tiếp đất ở đầu nhánh do đã có tiếp đất trên đường trục
Câu 27. Theo Quy trình An toàn điện thì trách nhiệm của đơn vị điều độ trong việc triển khai thực hiện phương thức vận hành
khi có ĐVCT thực hiện công việc là:
Lập, duyệt phương thức vận hành tháng, lịch cắt điện công tác tuần (tháng), thông báo và gửi lịch cắt điện đã được duyệt
cho các đơn vị quản lý vận hành có liên quan đến công việc;
Lập, duyệt phương thức vận hành, lịch cắt điện công tác tuần (tháng), thông báo và gửi lịch cắt điện đã được duyệt cho các
đơn vị quản lý vận hành có liên quan đến công việc.
Lập, duyệt phương thức vận hành tuần, lịch cắt điện công tác tuần (tháng), thông báo và gửi lịch cắt điện đã được duyệt
cho các đơn vị quản lý vận hành có liên quan đến công việc;
Lập, duyệt phương thức vận hành ngày, lịch cắt điện công tác tuần (tháng), thông báo và gửi lịch cắt điện đã được duyệt
cho các đơn vị quản lý vận hành có liên quan đến công việc;
Câu 28. Theo Quy trình An toàn điện, quy định về nối đất trong công tác thí nghiệm điện như thế nào?
Khi chưa đấu xong các thiết bị cần thử có thể được tháo nối đất. Nếu thiết bị phải thí nghiệm đã cắt ra bằng DCL thì trên
các đoạn còn tiếp tục công tác khác phải đặt nối đất ở chỗ mạch hở.
Khi đã đấu xong các thiết bị cần thử mới được tháo nối đất. Nếu thiết bị phải thí nghiệm đã cắt ra bằng DCL thì trên các
đoạn còn tiếp tục công tác khác không phải đặt nối đất ở chỗ mạch hở.
Khi đã đấu xong các thiết bị cần thử mới được tháo nối đất. Nếu thiết bị phải thí nghiệm đã cắt ra bằng DCL thì trên các
đoạn còn tiếp tục công tác khác phải đặt nối đất ở chỗ mạch hở.
Khi đã đấu xong các thiết bị cần thử cấm tháo nối đất. Nếu thiết bị phải thí nghiệm đã cắt ra bằng DCL thì trên các đoạn
còn tiếp tục công tác khác phải đặt nối đất ở chỗ mạch hở. Phần vỏ của các thiết bị thí nghiệm cao áp phải được nối đất.
Câu 29. Trong mẫu PCT của EVN tại mục “1.7. Điều kiện an toàn điện để tiến hành công việc” cách ghi thế nào?
Ghi rõ cắt điện một phần hay hoàn toàn thiết bị, đường dây, đoạn đường dây để đảm bảo an toàn điện khi tiến hành công
việc;
Ghi rõ (số hiệu) các thiết bị đã được cắt điện (mà tại đó có khả năng đưa điện tới nơi làm việc của ĐVCT);
Ghi rõ đóng, đặt tiếp đất ở đâu? Treo biển gì, chỗ nào?
Ghi theo “Biên bản khảo sát hiện trường” hoặc ghi yêu cầu để đảm bảo an toàn điện cho ĐVCT làm việc: Cắt hết điện khu
vực nào? Đóng, đặt tiếp đất ở đâu? Hoặc ghi không cắt điện.
Câu 30. Theo Quy trình An toàn điện, các cờ báo hiệu “màu vàng” và “màu đỏ” treo tại tại đâu?
Cờ báo hiệu “màu xanh” treo tại phía đường dây đã nối đất. Cờ báo hiệu “màu đỏ” treo tại phía đường dây có điện.
Cờ báo hiệu “màu đỏ” treo tại phía đường dây đã nối đất. Cờ báo hiệu “màu vàng” treo tại phía đường dây có điện.
Cờ báo hiệu “màu vàng” treo tại phía đường dây đã nối đất. Cờ báo hiệu “màu đỏ” treo tại phía đường dây có điện.
Cờ báo hiệu “màu vàng” treo tại phía đường dây đã nối đất. Cờ báo hiệu “màu xanh” treo tại phía đường dây có điện.
Câu 31. Theo Quy trình An toàn điện, quy định về thời tiết khi làm việc với ĐDK cao áp đang có điện (sửa chữa nóng) trên
ĐDK điện áp đến 35kV như thế nào?
Cấm thực hiện công tác khi trời mưa hoặc khi thời tiết ẩm ướt hoặc có sương mù hoặc có giông sét hoặc có gió từ cấp 5
trở lên; khi trời tối, nơi làm việc không đủ ánh sáng.
Cấm thực hiện công việc khi có gió cấp 4 trở lên, khi có mưa phùn, mưa giông, sấm sét, sương mù hoặc độ ẩm không khí
không đảm bảo an toàn theo quy trình.
Khi đang công tác mà nhận thấy có khả năng mưa giông, sấm sét thì phải dừng ngay công việc và rút khỏi hiện trường.
Cấm thực hiện công việc khi có gió cấp 6 trở lên, khi có mưa phùn, mưa giông, sấm sét, sương mù tùy theo điều kiện thực
tế, Người CHTT quyết định dừng công việc.
Câu 32. Theo Quy trình An toàn điện, quy định quy cách đặt tiếp đất khi làm việc trên đường dây hạ áp là:
Cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính.
Cho phép làm tiếp đất 1pha khi chỉ làm việc trên pha đó.


09:51, 09/12/2022
Exam - Online Testing
10.61.0.10:8001/testing/Exam
5/7
Trong mọi trường hợp, không cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính và nối với đất mà phải nối
đất bằng bộ tiếp đất di động đúng quy cách.
Cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính và nối với đất.
Câu 33. Theo Quy trình An toàn điện quy định trách nhiệm của ĐVQLVH trong trường hợp ĐVQLVH là ĐVCT thì thực hiện như
thế nào?
Lập phương án cụ thể, chi tiết khi triển khai kế hoạch công việc; Phân định rõ trách nhiệm thực hiện của ĐVCT và ĐVQLVH
trong phương án.
Lập phương án cụ thể, chi tiết khi triển khai kế hoạch công việc; Phân định rõ trách nhiệm thực hiện của từng chức danh
trong PCT và các bộ phận trong đơn vị.
Không phải lập phương án khi triển khai kế hoạch công việc; Phân định rõ trách nhiệm thực hiện của từng chức danh trong
PCT và các bộ phận trong đơn vị.
Khảo sát chi tiết khi triển khai kế hoạch công việc; Phân định rõ trách nhiệm thực hiện của từng chức danh trong PCT và các
bộ phận trong đơn vị.
Câu 34. Theo Quy trình An toàn điện, quy định điện cao áp và hạ áp như thế nào?
Điện hạ áp là điện áp dưới 1000V, điện cao áp là điện áp trên 1000V trở lên.
Điện hạ áp là điện áp đến 1000V, điện cao áp là điện áp từ 1000V trở lên.
Điện hạ áp là điện áp đến 1000V, điện cao áp là điện áp trên 1000V trở lên.
Điện hạ áp là điện áp dưới 1000V, điện cao áp là điện áp từ 1000V trở lên.
Câu 35. Theo Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp quy định mức cho phép giao động điện
áp trong chế độ sự cố nghiêm trọng hệ thống điện truyền tải là:
Cho phép mức giao động điện áp trong khoảng ±10% so với điện áp danh định
Cho phép mức giao động điện áp trong khoảng +5% và -5% so với điện áp danh định
Cho phép mức giao động điện áp trong khoảng +10% và -10% so với điện áp danh định
Cho phép mức giao động điện áp trong khoảng +5% và -10% so với điện áp danh định
Câu 36. Theo Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp thi điện trở nối đất các cột đoạn dây
gần trạm phải đảm bảo:
Đoạn đầu đường dây, trong khoảng 1km tới trạm biến áp trung gian, TBA của nhà máy thủy điện điện trở tiếp địa của cột
phải nhỏ hơn 10Ω.
Đoạn đầu đường dây, trong khoảng 1km tới trạm biến áp trung gian, TBA của nhà máy thủy điện điện trở tiếp địa của cột
phải nhỏ hơn 20Ω
Đoạn đầu đường dây, trong khoảng 2km tới trạm biến áp trung gian, TBA của nhà máy thủy điện điện trở tiếp địa của cột
phải nhỏ hơn 10Ω.
Đoạn đầu đường dây, trong khoảng 2km tới trạm biến áp trung gian, TBA của nhà máy thủy điện điện trở tiếp địa của cột
phải nhỏ hơn 02Ω.
Câu 37. Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP thì khái niệm (định nghĩa) Trạm biến áp phân phối (TBAPP) là gì?
Là TBA có điện áp thứ cấp và sơ cấp từ ≥1kV đến 35kV có từ 4 lộ xuất tuyến 0,4kV.
Là trạm biến áp có điện áp sơ cấp từ ≥10kV đến 110kV được thiết kế, lắp đặt cung cấp cho các phụ thải 0,4kV.
Là trạm biến áp có điện áp sơ cấp từ ≥6kV đến 35kV và thứ cấp dứi 1kV.
Là trạm có MBA lực biến đổi điện áp sơ cấp từ >1kV đến 35kV sang điện áp thứ cấp có điện áp ≤1kV và cấp điện trực tiếp
cho phụ tải.
Câu 38. Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, khi nhiệt độ dầu trong MBA tăng lên quá mức giới hạn, phải có biện
pháp gì để giảm bớt nhiệt độ MBA?
Kiểm tra phụ tải của MBA, nhiệt độ môi trường làm mát, thiết bị làm mát, tình hình thông gió của buồng đặt máy; Tăng
cường hệ thống làm mát hoặc giảm tải.
Kiểm tra phụ tải của MBA, nhiệt độ môi trường làm mát, thiết bị làm mát, tình hình thông gió của buồng đặt máy; Tăng
cường hệ thống tiếp địa TBA.
Kiểm tra phụ tải của MBA, nhiệt độ môi trường làm mát, thiết bị làm mát, tình hình thông gió của buồng đặt máy; Cân tải
hoặc giảm tải.
Kiểm tra điện áp của MBA, nhiệt độ môi trường làm mát, thiết bị làm mát, tình hình thông gió của buồng đặt máy; Tăng
cường hệ thống làm mát cưỡng bức hoặc giảm tải.
Câu 39. Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định treo biển báo, tín hiệu tại các van cách ly, tủ điều khiển tại chỗ
như thế nào?
Phải treo biển “Cấm thao tác! Có người đang làm việc” tại tại các thiết bị điện đã cắt.
Phải treo biển “Cấm mở van! Có người đang làm việc” tại vị trí thao tác.
Phải treo biển “Cấm thao tác! Có người đang làm việc” tại vị trí thao tác.
Phải treo biển “Cấm đóng điện! Có người đang làm việc” tại vị trí thao tác.
Câu 40. Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định cấm khi kiểm tra thiết bị đã cách ly khỏi vận hành như thế nào?
Cấm căn cứ đồng hồ chỉ thị để xác nhận thiết bị không còn áp lực nhưng nếu đồng hồ chỉ thị có áp lực thì phải kiểm tra cụ
thể thiết bị áp lực.


09:51, 09/12/2022
Exam - Online Testing
10.61.0.10:8001/testing/Exam
6/7
Cấm căn cứ đồng hồ chỉ thị để xác nhận thiết bị không còn áp lực nhưng nếu đồng hồ chỉ thị có áp lực phải xem như thiết
bị vẫn còn áp lực.
Cấm căn cứ đồng hồ chỉ thị để xác nhận thiết bị không còn áp lực mà phải kiểm tra cụ thể thiết bị áp lực.
Cấm căn cứ đồng hồ chỉ thị để xác nhận thiết bị không còn điện nhưng nếu đồng hồ chỉ thị có điện áp phải xem như thiết
bị vẫn còn điện.
Câu 41. Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định về các thao tác làm việc với thang di động nội dung nào không
đúng?
Không đeo dây an toàn vào thang di động; Không sử dụng thang quá dài 5m. Phải có biện pháp cố định chắc chắn. Phải cử
một người giữ chân thang nếu không có biện pháp chống trượt.
Dựng thang đúng quy cách theo tỷ lệ 1 – 3 (có nghĩa là chiều rộng ra so với mặt thẳng đứng của thang là 1 thì chiều cao
lên của thang là 4).
Khi lên xuống thang phải quay mặt vào thang, khi leo phải nắm hai tay vào thanh dọc, tuyệt đối không nắm vào các bậc lên
xuống và không đứng làm việc ở ba bậc trên cùng của thang.
Dựng thang đúng quy cách theo tỷ lệ 1 – 4 (có nghĩa là chiều rộng ra so với mặt thẳng đứng của thang là 1 thì chiều cao
lên của thang là 4).
Câu 42. Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trước khi vào làm việc với hệ thống ắc quy phải kiểm tra những nội dung
gì?
Phải kiểm tra phòng ắc quy đã được thông gió để phòng ngừa bị ngộ độc hoặc cháy nổ do khí phát sinh từ hệ thống ắc
quy.
Kiểm tra chất trung hoà phù hợp với hệ thống ắc quy. Trang bị các chai dung dịch (để phun rửa mắt) để đề phòng khi bị
dung dịch điện phân bắn vào mắt.
Kiểm tra a xít phù hợp với hệ thống ắc quy. Trang bị các chai cồn (để phun rửa mắt) để đề phòng khi bị dung dịch điện
phân bắn vào mắt.
Kiểm tra các chất lau rửa hệ hệ thống ắc quy. Trang bị các chai nước sạch (để phun rửa mắt) để đề phòng khi bị dung dịch
điện phân bắn vào mắt.
Câu 43. Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định ghi số PCT như thế nào?
Ghi số thứ tự PCT theo tháng / tháng phát hành / viết tắt đơn vị cấp PCT.
Ghi số thứ tự PCT theo thiết bị/ năm phát hành / viết tắt đơn vị cấp PCT.
Ghi số thứ tự PCT theo năm / năm phát hành / viết tắt đơn vị cấp PCT.
Ghi số thứ tự PCT theo thiết bị / tháng phát hành / viết tắt đơn vị cấp PCT.
Câu 44. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định về việc lập PA khi công tác trên lưới điện khách hàng
như thế nào?
Các ĐVLCV thuộc NPSC, NPCETC phải khảo sát kỹ lưới, tuyến, thiết bị của khách hàng để phục vụ lập, duyệt Phương án nếu
được EVNNPC đồng ý
Các ĐVLCV thuộc NPSC, NPCETC phải khảo sát kỹ lưới, tuyến, thiết bị của khách hàng để khách hàng lập, duyệt Phương án.
Các ĐVLCV thuộc NPSC, NPCETC được quyền khảo sát nhưng không được lập PA khi công tác trên lưới, tuyến, thiết bị của
khách hàng trong mọi trường hợp.
Các ĐVLCV thuộc EVNNPC phải khảo sát kỹ lưới, tuyến, thiết bị của khách hàng để sau đó lập, duyệt Phương án (khi được
ủy quyền QLVH)
Câu 45. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định chi tiết, đưa ra danh mục công việc (theo tình huống)
được phép lập Phương án tại chỗ như thế nào?
Tổng Công ty quy định chi tiết, đưa ra danh mục công việc (theo tình huống) được phép lập Phương án tại chỗ (Phương án
nhanh).
Đơn vị (cấp Công ty) phải xây dựng quy định chi tiết, đưa ra danh mục công việc (theo tình huống) được phép lập Phương
án tại chỗ (Phương án nhanh).
ĐVLCV phải xây dựng quy định chi tiết, đưa ra danh mục công việc (theo tình huống) được phép lập Phương án tại chỗ
(Phương án nhanh).
Đơn vị cơ sở (cấp Điện lực) phải xây dựng quy định chi tiết, đưa ra danh mục công việc (theo tình huống) được phép lập
Phương án tại chỗ (Phương án nhanh).
Câu 46. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, thủ tục bàn giao lưới điện thuộc quyền điều khiển của TVH
Điện lực cho các ĐVQLVH được quy định như thế nào?
TVH Điện lực làm thủ tục bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Tổ TTLĐ, Trạm 110kV,
TBATG...
TVH Điện lực làm thủ tục bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Đội QLVH khu vực, TBATG...
TVH Điện lực làm thủ tục bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Đội QLVH khu vực, Tổ đường
dây thuộc Đội QLVH LĐCT,...
TVH Điện lực làm thủ tục bàn giao đường dây, thiết bị đã cắt điện, các BPAT đã thực hiện cho Tổ TTLĐ, Tổ QLVH đường dây
110kV...
Câu 47. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, việc kiểm tra (chứng minh) hết điện và đặt tiếp đất lưu động
để bàn giao tại các trạm GIS, trạm hợp bộ…khó thực hiện, do tủ kín, phải pháp thế nào để dễ thực hiện?


09:51, 09/12/2022
Exam - Online Testing
10.61.0.10:8001/testing/Exam
7/7
Các đơn vị cần khảo sát lắp đặt các bộ tiếp đất đầu chờ tại các tủ trung áp (RMU) và cáp xuất tuyến hạ áp để thuân lợi cho
việc thực hiện các BPAT khi tiến hành cho phép.
Các đơn vị cần khảo sát lắp thêm các bộ DCL trước các tủ trung áp (RMU) và cáp xuất tuyến hạ áp để thuân lợi cho việc
thực hiện các BPAT khi tiến hành cho phép.
Các đơn vị cần khảo sát, nếu không có điểm thử (chứng minh) hết điện, đặt tiếp đất thì phải cắt điện nguồn, thử (chứng
minh) hết điện, đặt tiếp đất trước các tủ.
Các đơn vị cần khảo sát điểm có thể tháo được thành tủ tại các tủ trung áp (RMU) và cáp xuất tuyến hạ áp để thuân lợi cho
việc thực hiện các BPAT khi tiến hành cho phép.
Câu 48. Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 Lưu đồ 09 là Lưu đồ gì?
Trình tự các bước thực hiện xử lý khắc phục hậu quả sự cố.
Trình tự các bước thực hiện sửa chữa Hotline theo kế hoạch.
Trình tự các bước thực hiện vệ sinh cách điện bằng nước áp lực cao không cắt điện.
Trình tự các bước thực hiện sửa chữa lưới điện hạ áp đang mang điện.
Câu 49. Theo Thông tư 33/2015/TT-BCT ngày 27/10/2015 của Bộ Công Thương thì việc kiểm định các thiết bị, dụng cụ điện
được thực hiện bởi tổ chức nào?
Tổ chức kiểm định của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Tổ chức kiểm định đáp ứng yêu cầu quy định tại văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Khoa học và Công nghệ và đã đăng
ký với Bộ Công Thương.
Tổ chức kiểm định thuộc các doanh nghiệp của Bộ Công Thương có đủ điều kiện.
Đơn vị QLVH trực tiếp kiểm định các thiết bi, dụng cụ điện do mình quản lý.
Câu 50. Theo Thông tư 33/2015/TT-BCT ngày 27/10/2015 của Bộ Công Thương thì thời hạn kiểm định các thiết bị điện sử
dụng ở môi trường có nguy hiểm về khí cháy và bụi nổ, với mọi cấp điện áp là:
Không quá 24 (hai tư) tháng
Không quá 12 (mười hai) tháng
Không quá 06 (sáu) tháng
Không quá 36 (ba sáu) tháng

tải về 405.53 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương