Chính sách ngoại thưƠng bài tập 1 Ngày phát: 5/3/2018 Ngày nộp: 16/3/2018 Mô hình Ricardo – một số giả định cơ bản


Mô hình các nhân tố chuyên biệt của Paul Samuelson và Ronald Jones



tải về 175.75 Kb.
Chế độ xem pdf
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu08.03.2023
Kích175.75 Kb.
#54328
1   2   3
MPP2019-552-P01V-Problem-Set-1--Vu-Thanh-Tu-Anh-2018-03-05-16012800

3. Mô hình các nhân tố chuyên biệt của Paul Samuelson và Ronald Jones 
Một nền kinh tế có thể sản xuất hàng hóa 1 bằng lao động và vốn, đồng thời sản xuất hàng hóa 2 
bằng lao động và đất đai. Tổng cung lao động là 100 đơn vị. Ứng với cung vốn cho trước, sản 
lượng của hai hàng hóa phụ thuộc vào đầu vào lao động như sau: 
Đầu vào lao động 
của hàng hóa 1 
Sản lượng hàng hóa 

Đầu vào lao động 
của hàng hóa 2 
Sản lượng hàng hóa 


0,0 

0,0 
10 
25,1 
10 
39,8 
20 
38,1 
20 
52,5 
30 
48,6 
30 
61,8 
40 
57,7 
40 
69,3 
50 
66,0 
50 
75,8 
60 
73,6 
60 
81,5 
70 
80,7 
70 
86,7 
80 
87,4 
80 
91,4 
90 
93,9 
90 
95,9 
100 
100 
100 
100 
a. Vẽ các hàm sản xuất của hàng hóa 1 và hàng hóa 2. 
b. Vẽ đường biên giới khả năng sản xuất. Tại sao nó có dạng đường cong? 
Đường sản lượng biên của lao động tương ứng với các hàm sản xuất là như sau: 
Số người lao động tuyển 
dụng 
MPL trong ngành 1 
MPL trong ngành 2 
10 
15,1 
15,9 
20 
11,4 
10,5 
30 
10,0 
8,2 
40 
8,7 
6,9 
50 
7,8 
6,0 
60 
7,4 
5,4 
70 
6,9 
5,0 
80 
6,6 
4,6 
90 
6,3 
4,3 
100 
6,0 
4,0 
c. Giả sử giá hàng hóa 2 so với giá hàng hóa 1 là 2. Xác định bằng đồ thị mức lương và 
sự phân bổ lao động giữa hai ngành. 
d. Sử dụng đồ thị trong câu 2, xác định sản lượng của mỗi ngành. Sau đó xác nhận bằng 
đồ thị rằng độ dốc của đường biên giới khả năng sản xuất ở điểm đó bằng với giá tương 
đối. 
e. Giả sử giá tương đối của hàng hóa 2 giảm còn 1,3. Lặp lại câu (c) và (d). 
f. Tính ảnh hưởng của sự thay đổi giá từ 2 đến 1,3 đối với thu nhập của các yếu tố chuyên 
biệt trong ngành 1 và 2. 
Giả sử hai nước (Nước Nhà và Nước Ngoài) sản xuất hàng hóa 1 (bằng lao động và vốn) và hàng 
hóa 2 (bằng lao động và đất đai) với các hàm sản xuất mô tả như trên. Thoạt đầu, cả hai nước đều 
có nguồn cung lao động như nhau (mỗi nước có 100 đơn vị lao động), vốn và đất đai. Sau đó trữ 
lượng vốn Nước Nhà tăng lên. Sự thay đổi này làm dịch chuyển đường biểu thị sản xuất của hàng 


Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright 
Chính sách ngoại thương 
Bài tập 1 
Vũ Thành Tự Anh 

hóa 1 như một hàm số theo lao động tuyển dụng và đường sản lượng biên của lao động như đã mô 
tả ở các phần trước. Không có sự thay đổi nào đối với việc sản xuất và đường sản lượng biên của 
hàng hóa 2. 
g. Trình bày sự gia tăng cung vốn của Nước Nhà ảnh hưởng đến đường biên giới khả năng 
sản xuất của đất nước như thế nào. 
h. Trên cùng đồ thị, vẽ đường cung tương đối cho nền kinh tế Nước Nhà và Nước Ngoài. 
i. Nếu hai nền kinh tế này mở cửa ngoại thương, diễn biến ngoại thương sẽ như thế nào 
(nghĩa là mỗi nước sản xuất hàng hóa nào)? 
j. Mô tả việc mở cửa ngoại thương ảnh hưởng như thế nào đến cả ba yếu tố sản xuất (lao 
động, vốn và đất) ở cả hai nước. 

tải về 175.75 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương