Cao đẲng ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông


MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN



tải về 0.68 Mb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu12.09.2017
Kích0.68 Mb.
#33191
1   2   3   4



  1. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN



TT

Tên học phần

Số TC



Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin

Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 phần, 9 chương: Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; phần thứ hai có 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.



3



Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 7 chương: chương 1, trình bày về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học.



2



Giáo dục thể chất

Nội dung ban hành tại Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo








Giáo dục quốc phòng

Nội dung ban hành tại Quyết định số 12/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 09/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo



165 tiết




TOÁN B1

Giới hạn và liên tục hàm một biến, phép tính vi-tích phân của hàm một biến, ma trận, định thức và hệ phương trình tuyến tính.



3



TOÁN B2

Phép tính vi phân hàm nhiều biến, tích phân kép, phương trình vi phân.



4



Vật lý B1

Vật lý đại cương B1 hay Cơ - Nhiệt đại cương được chuẩn bị nhằm mục đích trang bị kiến thức, giúp sinh viên nắm được các hiện tượng, định luật trong cơ cổ điển, bao gồm:  Động học, động lực học, các định luật bảo toàn trong cơ học, cơ vật rắn. Tiếp đến là các thuyết và các nguyên lý trong nhiệt động học: khí lý tưởng, nguyên lý thứ nhất và thứ hai nhiệt động học.



3



Vật lý B2

Nội dung của học phần cung cấp kiến thức cơ bản về trường điện, trường từ, hiện tượng cảm ứng điện từ, trường điện từ, hệ phương trình Maxwell và các ứng dụng vào thực tế.



3



Hóa đại cương

Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; các lý thuyết về cấu tạo phân tử và cấu tạo chất.

Các quy luật nhiệt động lực, quy luật về động hóa học, quy luật về phản ứng oxi hóa khử và các quá trình điện hóa, các quá trình hóa học trong dung dịch.


2



Tiếng Anh 2

Áp dụng cho sinh viên năm thứ nhất học vào học kỳ 2. Chương trình tiếp theo Tiếng Anh 1. Sinh viên được luyện 4 kỹ năng ngôn ngữ ở trình độ trung cấp, trong học phần này sinh viên sẽ được tiếp cận với các chủ đề giao tiếp và kiến thức ngữ pháp, từ vựng ở trình độ nâng cao.

- Riêng đối với hệ Cao đẳng sinh viên sẽ được luyện thêm kỹ năng làm bài thi TOEIC để giúp sinh viên có thể thi lấy chứng chỉ TOEIC trước khi ra trường.


3



Ñieän töû töông töï

Nội dung môn học bao gồm :

- Giải tích mạch và thiết kế tính toán Transistor lưỡng cực (BJT). Thiết kế tính toán: Mạch khuếch đại tần số thấp tín hiệu nhỏ- Transistor Trường (FET) - Mạch khuếch đại liên tầng- mạch khuếch đại hồi tiếp.

- Đáp ứng tần số thấp của các bộ khuếch đại ghép RC, Đáp ứng tần số cao của các bộ khuếch đại ghép RC , Mạch khuếch đại công suất tuyến tính âm tần, Mạch khuếch đại cộng hưởng, Khuếch đại thuật toán và ứng dụng.



4



Thiết kế hệ thống số

Nội dung bao gồm:



    • Các phương pháp thiết kế dùng CAD.

    • Phương pháp thiết kế hệ thống Moore.

    • Thiết kế hệ thống mealy.

    • Bài tập lớn về thiết kế hệ thống (ALU, CPU, ROM, RAM, PLD)

2



Vi điều khiển

Đề cập đến các vấn đề căn bản liên quan đến vi điều khiển họ MCS-51: cấu trúc hoạt động của họ vi điều khiển MCS-51, cách thức tổ chức phần cứng, tập lệnh cùng với các hoạt động đặc trưng. Đi sâu vào thiết kế ứng dụng.



2



TN Thiết kế số dùng HDL

Thực hành các nội dung như sau:

- Các thiết bị logic lập trình được. Thiết kế mạch đồng bộ và không đồng bộ. Thiết kế bằng lưu đồ máy trạng thái.

- Giới thiệu ngôn ngữ mô tả phần cứng HDL (Hardware Description Language). Thiết kế số với ABEL. Thiết kế số với VHDL.



1



Kỹ thuật truyền số liệu và mạng máy tính

Giúp sinh viên bằng thực nghiệm khảo sát:

- Phương thức truyền nối tiếp, thấy được ảnh hưởng của các thông số cấu hình trong phương thức truyền nối tiếp đến thời gian truyền.

- Các chuẩn truyền khác nhau.

- Truyền dữ liện qua modem theo các nghi thức khác nhau.

- Làm quen với một số thiết bị mạng thông dụng, biết cách bảo mật tài nguyên trên mạng, chia sẻ tài nguyên và sử dụng tài nguyên trên mạng.

Biết cách sử dụng Internet, đăng ký, gởi, nhận Email. Tìm tài liệu trên mạng và dowload các tài liệu trên mạng


2



Kỹ thuật chuyển mạch

Nội dung môn học: cung cấp cho SV các kiến thức căn bản nhất về Kỹ thuật chuyển mạch kênh (Kỹ thuật ghép kênh, chuyển mạch số, các hệ thống báo hiệu, Tổng đài số,…) và Kỹ thuật chuyển mạch gói (Kỹ thuật ghép kênh, định tuyến, các giao thức, Tổng đài chuyển mạch gói,…)



2



Anten và truyền sóng

Nội dung bao gồm: Cung cấp lý thuyết anten, cỏc hệ thống bức xạ thụng dụng. Mụi trường truyền sóng, suy hạo và nhiễu.

Các đặc tính cơ bản của anten. Hệ thống anten. Các loại anten.


2



Điện tử thông tin

Nội dung bao gồm:

Việc tính toán và phân tích các mạch cao tần như mạch khuếch đại nhiễu thấp, mạch ghép vào ra, mạch dao động, mạch điều chế, mạch khuếch đại công suất cao tần, mạch nhân tần, mạch đổi tần và mạch khuếch đại trung tần.


2



Hệ thống viễn thông

Nội dung bao gồm: Những kiến thức về các hệ thống viễn thông và truyền số liệu, giới thiệu tổng quát về hệ thống truyền thông, môi trường truyền thông (vô tuyến, cáp kim loại, cáp quang, kênh vi ba, vệ tinh,...) và các xử lý truyền thông, hệ thống truyền tương tự và hệ thống truyền số; các biện pháp mã hoá kênh, ghép-tách kênh. ảnh hưởng của nhiễu môi trường và nhiễu xuyên kênh.



2



TN viễn thông

Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về hệ thống thông tin, kỹ thuật truyền dẫn, kỹ thuật chuyển mạch … cho SV ngành điện tử viễn thông. Nội dung bao gồm những vấn đề OSC tần thấp, tần cao, Các lọc LPF, HPF, BFF, BRF. Cable quang, Đường truyền sóng, Tổng đài nội bộ,...



1



TN Kỹ thuật truyền số liệu và mạng máy tính

Giúp sinh viên bằng thực nghiệm khảo sát:

- Phương thức truyền nối tiếp, thấy được ảnh hưởng của các thông số cấu hình trong phương thức truyền nối tiếp đến thời gian truyền.

- Các chuẩn truyền khác nhau.

- Truyền dữ liện qua modem theo các nghi thức khác nhau.

- Làm quen với một số thiết bị mạng thông dụng, biết cách bảo mật tài nguyên trên mạng, chia sẻ tài nguyên và sử dụng tài nguyên trên mạng.

Biết cách sử dụng Internet, đăng ký, gởi, nhận Email. Tìm tài liệu trên mạng và dowload các tài liệu trên mạng.


1



- Xử lý số tín hiệu

Nội dung bao gồm các kiến thức cơ sở về tín hiệu và hệ thống số, số hoá tín hiệu (ADC) và khôi phục tín hiệu (DAC). Khảo sát các phương pháp biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền thời gian rời rạc, miền tần số liên tục (DTFT), miền Z (ZT), miền tần số rời rạc (DFT). Ngoài ra, môn học cũng đề cập đến các cấu trúc bộ lọc số khác nhau làm cơ sở thiết kế và thi công các bộ lọc số, các ứng dụng của lọc số trong truyền thông và điều khiển tự động.



2



- Điện tử ứng dụng

Giới thiệu điện tử ứng dụng. Cảm biến và ứng dụng (Quang, nhiệt, vị trí và dịch chuyển, biến dạng, vận tốc, lực, đo áp suất, độ ẩm,…). Bảo vệ quá áp, quá dòng mạch điện tử. Nguồn ổn áp xung. Điều khiển DC. Điều khiển AC.



2



- Hệ thống mạng thông tin

Nội dung bao gồm: Các phần tử cơ bản của hệ thống thông tin số. Mô hình toán học của kênh số, bộ thu tối ưu, các phương pháp điều chế số. Nhiễu môi trường và nhiễu liên ký tự. Tách tín hiệu coherent và non-coherent. Đồng bộ trong các hệ thống truyền số.



2



- VoIP

VoIP (Voice over IP). VoIP là tên một nhóm các nhà cung cấp Internet telephony, họ xác định chi tiết việc liên lạc bằng âm thời gian thực qua Internet và các mạng IP

Môn học còn đề cập đến các chuẩn hóa trên G.723.1 audio codec của ITU, mở đường theo hướng tạo nên các thiết bị Internet telephony vận hành qua lại được (interoperable) của các nhà cung cấp khác nhau. G.732.1 codec cũng được nằm trongchuẩn H.323 của ITU, một chuẩn nền tảng xác định cách truyền âm, video, và dữ liệu trên các mạng IP.

Nhiều sản phẩm VoIP thế hệ thứ hai sẽ để dành băng thông cho các cuộc gọi, mặc dù cần phải nâng cấp hạ tầng kiến trúc để sử dụng giao thức RSVP (Resource Reservation Protocol).



2



- QoS

QoS (Quality of Service) : Chất lượng dịch vụ

QoS là chất lượng truyền tải các thông tin trên mạng theo đúng thời gian, kiểm soát băng thông, đặt quyền ưu tiên cho các lưu thông, cung cấp mức độ an toàn cao. QoS còn được kết hợp với khả năng chuyển tải các thông tin nhạy cảm trì hoãn (delay sensitive) như video trực tiếp hay âm thanh mà vẫn có đủ băng thông cho các lưu thông khác dù ở tốc độ thấp hơn. Quyền ưu tiên liên quan đến việc đánh dấu một số thông tin để có thể đi qua những mạng đông đúc trước khi những thông tin khác có độ ưu tiên thấp hơn đi qua.

Cung cấp QoS đòi hỏi cải tiến cơ sở hạ tầng của mạng. Một kỹ thuật để mở rộng băng thông là tạo các trục chính trên mạng bằng các bộ chuyển mạch ATM hoặc Gigabit Ethernet

Nội dung bao gồm : Chất lượng dịch vụ của ATM. Băng thông và chất lượng dịch vụ QoS trong mạng chuyển tải. Những dịch vụ QoS của hệ điều hành liên mạng Cisco. Chất lượng dịch vụ (QoS) trên Internet và Intranet. Chất lượng dịch vụ trong viễn cảnh ứng dụng (NetMeeting)


2



- Thực tập tốt nghiệp

Mục đích :

- Củng cố lý thuyết, cụ thể thuộc các phần : Điện tử viễn thông cơ sở. Điện tử viễn thông chuyên đề. Một số mô hình hệ thống điện tử viễn thông.

- Rèn luyện kỹ năng thực hành và thực tế cho sinh viên

- Rèn luyện kỹ năng trình bày kết quả thí nghiệm

Nội dung bao gồm: Tìm hiểu tổ chức, quy trình sản xuất ở một cơ sở thực tế. Tham gia thực hiện các công đoạn sản xuất. Tổng hợp các kiến thức cơ sở và chuyên ngành để hoàn thành một công việc được giao (ở cơ sở ngoài trường hoặc trong trường), mang tính định hướng nghề nghiệp. Sinh viên thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy hoặc cán bộ ngoài doanh nghiệp, lập báo cáo thực tập và bảo vệ trước Hội Đồng. Môn học là điều kiện tiên quyết để sinh viên được nhận đề tài luận văn tốt nghiệp hoặc được thi tốt nghiệp.



2



- Đồ án TN hoặc học phần thay thế

10



Mạng thế hệ mới NGN

Mạng NGN được định nghĩa như là mạng viễn thông sử dụng công nghệ chuyển mạch mềm trên nền tảng chuyển mạch gói. Mạng viễn thông mới này sẽ cung cấp đa dịch vụ và băng thông rộng (thoại, hội nghị truyền hình, âm thanh, chia luồng thoại (voice streaming) và bản tin đồng nhất (voice mail, email và fax mail) trên nền tảng một hệ thống duy nhất, đáp ứng sự hội tụ thoại và số liệu, cố định và di động.



2



Kỹ thuật trải phổ

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các kỹ thuật đa truy nhập,

tạo chuỗi giả ngẫu nhiên (PN), các kỹ thuật trãi phổ: DSSS, FHSS, THSS, kỹ thuật OFDM và ứng dụng


2



Thông tin di động thế hệ 3

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về mạng thông tin di động thế hệ mới gồm các vấn đề: các dịch vụ và ứng dụng UMTS, tổng quan về WCMDA và cấu trúc mạng UMTS, kiến trúc mạng truy nhập vô tuyến, các giao thức giao tiếp vô tuyến, quy hoạch mạng vô tuyến, quản lý tài nguyên vô tuyến và truy nhập gói đường xuống tốc độ cao



2



  1. DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

  1. Danh sách giảng viên cơ hữu




STT

Họ và tên

Năm sinh

Văn bằng cao nhất,

ngành đào tạo

Môn học / học phần

sẽ giảng dạy

01

Nguyễn Thị Thúy Vân

1954

Tiến sĩ, Kỹ thuật điện tử




02

Nguyễn Thanh Phương

1974

Tiến sĩ, Cơ Điện tử




03

Ngô Cao Cường

1973

Tiến sĩ, Mạng và hệ thống điện




04

Hồ Ngọc Bá

1947

Tiến sĩ, Kỹ thuật vô tuyến điện tử




05

Trần Viết Thắng

1974

Thạc sĩ, Điều khiển học kỹ thuật




06

Nguyễn Trọng Hải

1975

Thạc sĩ, Điện tử viễn thông




07

Phạm Hùng Kim Khánh

1976

Thạc sĩ, Điện tử viễn thông




08

Trần Vĩnh An

1963

Thạc sĩ, Điện tử viễn thông




09

Nguyễn Thị Ngọc Anh

1975

Thạc sĩ, Vật lý điện tử




10

Võ Đình Tùng

1974

Thạc sĩ, Điều khiển tự động




11

Nguyễn Huy Hùng

1974

Thạc sĩ, Điện tử viễn thông




12

Trần Duy Cường

1977

Thạc sĩ, Điều khiển tự động




13

Võ Thị Bích Ngọc

1977

Thạc sĩ, Điều khiển tự động




14

Nguyễn Văn Mùi

1979

Thạc sĩ, Điện tử viễn thông




15

Trương Ngọc Bảo

1977

Thạc sĩ, Điều khiển tự động




16

Lê Đình Lương

1983

Thạc sỹ, Mạng và nhà máy điện




17

Nguyễn Quý

1977

Thạc sỹ, Mạng và nhà máy điện




18

Nguyễn Xuân Vinh

1977

Thạc sĩ, Điều khiển học kỹ thuật




19

Đỗ Công Khanh

19

Tiến sĩ khoa học, Toán




20

Trần Ngọc

1949

Tiến sĩ, Vật lý




21

Đinh Thành Vấn

1949

Tiến sĩ, Vật lý




22

Lê Văn Tuyên

1963

Thạc sỹ, Tiếng anh




23

Nguyễn Hùng

1977

Tiến sĩ, Cơ điện tử






  1. Danh sách giảng viên thỉnh giảng




STT

Họ và tên

Năm sinh

Văn bằng cao nhất,

ngành đào tạo

Môn học / học phần

sẽ giảng dạy




Nguyễn Triều Lan

1960

Thạc sỹ, Vật lý







Lê Thị Thiên Hương

1960

Tiến sĩ, Toán







Trần Văn Tùng

1972

Tiến sĩ, Cơ Khí







Nguyễn Thống

1960

Tiến sĩ, Xây Dựng, Thạc sỹ, Quản Trị Kinh Doanh







Võ Hoàng Duy

1975

Tiến sĩ, Cơ Điện tử







Đinh Quốc Hùng

1976

ThS. Điện tử viễn thông







Tạ Công Đức

1962

ThS. Điện tử viễn thông







Hồ Văn Hiến

1950

Tiến sĩ Hệ thống điện







Nguyễn Kim Đính

1950

ThS. Toán







Phan Ngọc Bích

1940

Tiến sĩ Hệ thống điện







Đinh Hoàng Bách

1971

TIến sĩ Điều khiển tự động







Đặng Huy Quốc Sỹ

1965

TIến sĩ Điều khiển tự động







  1. tải về 0.68 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương