BÁo cáo hiện trạng môi trưỜng tỉnh lạng sơn giai đOẠN 2011 2015 MỤc lụC



tải về 4.95 Mb.
trang43/52
Chuyển đổi dữ liệu10.07.2016
Kích4.95 Mb.
#1638
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   ...   52

Biến đổi khí hậu ở Lạng Sơn


Trên cơ sở hồi cứu, thống kê, tổng hợp các số liệu về biến đổi lượng mưa, nhiệt độ và số giờ nắng tại 2 trạm khí tượng (Trạm khí tượng Lạng Sơn, Trạm khí tượng Đình Lập); số liệu về mực nước và lưu lượng tại Trạm Thuỷ văn Lạng Sơn trên địa bàn tỉnh từ năm 1985 đến nay (2014) có thể đưa ra các nhận định sau:

Về nhiệt độ không khí


  1. Đối với Trạm khí tượng Lạng Sơn

  • Nhiệt độ trung bình năm

- Nhiệt độ trung bình năm giai đoạn từ 1985-1994 là 21,20C; giai đoạn 1995 - 2004 là 21,40C tăng 0,20C so với giai đoạn 1985-1994;

- Nhiệt độ trung bình năm giai đoạn từ 2005-2014 là 21,30C; giảm 0,10C so với giai đoạn 1995 – 2004 và tăng 0,10C so với giai đoạn 1985-1994;

- Nhiệt độ tối cao tăng mạnh từ 37,040C (giai đoạn 1985-1994) lên 37,60C (giai đoạn 1995 - 2004) và đạt 38,40C (giai đoạn 2005 - 2014).

- Nhiệt độ tối thiểu biến động từ 0,10C (giai đoạn 1985-1994) xuống 0,00C (giai đoạn 1995 - 2004) và tăng lên 0,30C (giai đoạn 2005 - 2014).





(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 67: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ không khí tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Lạng Sơn giai đoạn 1985-1994



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 68: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ không khí tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Lạng Sơn giai đoạn 1995-2004



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 69: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ không khí tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Lạng Sơn giai đoạn 2005-2014

  • Nhiệt độ tháng I (tháng đặc trưng cho mùa đông)

- Nhiệt độ trung bình tháng I giai đoạn từ 1985-1994 là 13,20C; giai đoạn 1995 - 2004 là 13,80C tăng 0,60C so với giai đoạn 1985-1994;

- Nhiệt độ trung bình tháng I giai đoạn từ 2005-2014 là 12,20C;giảm 1,60C so với giai đoạn 1995 – 2004 và giảm 1,00C so với giai đoạn 1985-1994;

- Nhiệt độcao nhất tháng I tăng từ 28,60C (giai đoạn 1985-1994) lên 29,40C (giai đoạn 1995 - 2004) và giảm nhẹ xuống còn29,00C (giai đoạn 2005 - 2014).

- Nhiệt độ thấp nhất tháng I giảm từ 0,90C (giai đoạn 1985-1994) xuống0,40C (giai đoạn 1995 - 2004) và giảm còn 0,30C (giai đoạn 2005 - 2014).



Bảng 9 184: Nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất trong tháng I giai đoạn 1985-2014

Đơn vị:0C

Năm

Nhiệt độ TB tháng

Nhiệt độ cao nhất

Nhiệt độ thấp nhất

1985

10,8

22,5

5,8

1986

13,2

25,9

1,0

1987

15,9

25,7

4,7

1988

14,3

27,6

6,5

1989

11,9

28,6

5,0

1990

13,7

25,5

6,8

1991

13,6

26,0

7,3

1992

12,3

24,7

3,1

1993

11,5

25,0

0,9

1994

15,2

27,4

5,9

1995

12,0

24,6

2,2

1996

11,5

25,3

0,4

1997

14,7

25,4

3,7

1998

13,8

29,4

5,3

1999

14,4

26,7

4,8

2000

15,5

28,3

5,7

2001

15,1

27,9

6,8

2002

13,8

27,9

4,6

2003

13,1

27,3

3,3

2004

13,7

26,8

6,1

2005

12,4

27,7

2,8

2006

14,8

27,1

4,0

2007

12,7

24,7

2,4

2008

10,6

29,0

1,8

2009

12,0

23,3

0,7

2010

15,1

27,5

7,6

2011

8,6

16,3

3,8

2012

10,5

25,0

4,7

2013

12,2

25,0

4,0

2014

13,2

25,2

0,3

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

  • Nhiệt độ tháng VII (tháng đặc trưng cho mùa hè)

- Nhiệt độ trung bình tháng VII giai đoạn từ 1985-1994 là 27,00C; giai đoạn 1995 - 2004 là 27,00C, nhiệt độ trung bình hầu như không có nhiều biến động trong giai đoạn 1985-2004;

- Nhiệt độ trung bình tháng VII giai đoạn từ 2005-2014 là 27,20C;tăng 0,20C so với giai đoạn 1985 – 2004;

- Nhiệt độ cao nhất tháng VII tăng từ 36,30C (giai đoạn 1985-1994) lên 36,80C (giai đoạn 1995 - 2004) và giảm nhẹ xuống còn36,50C (giai đoạn 2005 - 2014).

- Nhiệt độ thấp nhất tháng VII tăng từ 18,60C (giai đoạn 1985-1994) lên22,00C (giai đoạn 1995 - 2004) và giảm nhẹ xuống còn 21,50C (giai đoạn 2005 - 2014).



Bảng 9 185: Nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất trong tháng VII giai đoạn 1985-2014

Đơn vị:0C

Năm

Nhiệt độ TB tháng

Nhiệt độ cao nhất

Nhiệt độ thấp nhất

1985

27,0

34,6

21,7

1986

27,1

34,3

22,7

1987

27,5

35,6

23,0

1988

27,5

36,3

22,6

1989

26,7

35,9

18,6

1990

26,7

35,0

23,1

1991

26,9

34,5

22,4

1992

26,4

33,5

21,6

1993

28,0

35,0

23,0

1994

26,2

34,7

21,5

1995

25,9

33,7

22,4

1996

27,2

34,4

22,6

1997

26,3

33,0

22,3

1998

27,9

35,1

23,1

1999

27,9

34,8

23,1

2000

27,4

35,4

22,0

2001

26,6

35,3

22,3

2002

26,7

35,5

22,0

2003

27,7

35,5

22,8

2004

26,3

36,8

22,0

2005

26,7

35,9

21,6

2006

27,1

36,2

21,5

2007

27,6

34,5

22,6

2008

27,0

35,8

22,0

2009

27,3

35,4

22,2

2010

28,0

36,5

23,1

2011

27,5

35,8

23,0

2012

27,1

35,8

22,4

2013

26,6

34,0

22,5

2014

27,1

35,0

22,9

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

  1. Đối với Trạm khí tượng Đình Lập

  • Nhiệt độ trung bình năm

- Nhiệt độ trung bình năm giai đoạn từ 1985-1994 là 21,50C; giai đoạn 1995 - 2004 là 21,70C,tăng 0,20C so với giai đoạn 1985-1994;

- Nhiệt độ trung bình năm giai đoạn từ 2005-2014 là 21,70C;nhiệt độ giai đoạn 1995-2014 hầu như không có biến động lớn;

- Nhiệt độ trong giaii đoạn 1985-2004 là 37,80C đến giai đoạn 2005 – 2014 tăng lên 39,10C (tăng 1,30C);

- Nhiệt độ tối thiểu biến động từ -0,50C (giai đoạn 1985-1994) xuống-1,60C (giai đoạn 1995 - 2004) và tăng lên -0,60C (giai đoạn 2005 - 2014).





(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 70: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ không khí tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Đình Lập giai đoạn 1985-1994



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 71: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ không khí tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Đình Lập giai đoạn 1995-2004



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 72: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ không khí tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Đình Lập giai đoạn 2005-2014

  • Nhiệt độ tháng I (tháng đặc trưng cho mùa đông)

- Nhiệt độ trung bình tháng I giai đoạn từ 1985-1994 là 14,20C; giai đoạn 1995 - 2004 là 14,60C,tăng 0,20C so với giai đoạn 1985-1994;

- Nhiệt độ trung bình tháng I giai đoạn từ 2005-2014 là 13,30C;giảm 1,30C so với giai đoạn 1995 – 2004 và giảm 0,90C so với giai đoạn 1985-1994;

- Nhiệt độ cao nhất tháng Igiảm từ 29,50C (giai đoạn 1985-1994) xuống29,20C (giai đoạn 1995 - 2004) và giảm xuống còn28,50C (giai đoạn 2005 - 2014).

- Nhiệt độ thấp nhất tháng I giảm từ 0,20C (giai đoạn 1985-1994) xuống-0,10C (giai đoạn 1995 - 2004) và giảm xuống còn -0,60C (giai đoạn 2005 - 2014).



Bảng 9 186: Nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất trong tháng I giai đoạn 1985-2014

Đơn vị:0C

Năm

Nhiệt độ TB tháng

Nhiệt độ cao nhất

Nhiệt độ thấp nhất

1985

12,2

22,3

6,9

1986

13,2

24,5

0,7

1987

16,2

25,0

5,3

1988

15,4

28,4

6,2

1989

12,9

29,5

5,7

1990

14,9

24,0

8,2

1991

15,1

25,7

9,1

1992

13,2

23,8

3,6

1993

13,0

24,8

0,2

1994

15,6

25,4

5,3

1995

12,8

23,5

2,4

1996

13,0

24,4

-0,1

1997

15,3

25,7

3,4

1998

15,5

29,2

7,3

1999

14,8

28,0

3,7

2000

16,2

26,9

5,2

2001

16,0

27,9

6,2

2002

14,2

27,5

3,2

2003

13,4

27,2

1,7

2004

14,6

26,0

7,7

2005

14,2

27,6

1,5

2006

15,2

27,5

3,5

2007

13,5

25,5

1,1

2008

11,8

28,5

1,2

2009

12,5

24,0

0,4

2010

16,1

27,4

7,4

2011

10,1

19,5

3,5

2012

12,8

24,7

5,8

2013

13,5

24,8

4,8

2014

13,1

26,1

-0,6

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

  • Nhiệt độ tháng VII (tháng đặc trưng cho mùa hè)

- Nhiệt độ trung bình tháng VII giai đoạn từ 1985-1994 là 26,90C; giai đoạn 1995 - 2004 là 27,10C, tăng 0,20C so với giai đoạn 1985-1994;

- Nhiệt độ trung bình tháng VII giai đoạn từ 2005-2014 là 27,20C;tăng 0,10C so với giai đoạn 1985 – 2004;

- Nhiệt cao nhất tháng VII tăng từ 36,00C (giai đoạn 1985-1994) lên 37,80C (giai đoạn 1995 - 2004) và giảm nhẹ xuống còn36,80C (giai đoạn 2005 - 2014).

- Nhiệt độ thấp nhất tháng VII tăng từ 18,40C (giai đoạn 1985-1994) lên21,30C (giai đoạn 1995 - 2004) và tăng lên còn 21,50C (giai đoạn 2005 - 2014).



Bảng 9 187: Nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất trong tháng VII giai đoạn 1985-2014

Đơn vị:0C

Năm

Nhiệt độ TB tháng

Nhiệt độ cao nhất

Nhiệt độ thấp nhất

1985

27,1

34,5

22,3

1986

26,8

35,0

21,6

1987

27,2

34,8

22,7

1988

27,3

36,0

22,4

1989

26,6

35,3

18,4

1990

26,6

34,5

22,8

1991

26,9

34,5

21,9

1992

26,6

35,3

21,8

1993

28,1

34,7

23,1

1994

26,2

35,3

22,7

1995

26,9

34,7

23,0

1996

27,6

34,5

22,1

1997

26,6

33,6

22,9

1998

27,9

35,7

23,5

1999

27,8

35,4

22,3

2000

27,0

35,7

21,3

2001

26,4

35,5

22,4

2002

27,0

35,4

22,1

2003

27,6

35,4

22,7

2004

26,1

37,8

21,5

2005

26,9

36,8

21,7

2006

27,3

36,7

22,6

2007

27,4

34,8

22,5

2008

26,8

35,6

21,5

2009

27,3

36,0

21,9

2010

28,1

36,2

23,4

2011

27,4

35,3

23,0

2012

27,2

35,7

23,0

2013

26,3

33,9

22,5

2014

27,1

35,8

22,9

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Về lượng mưa


  1. Đối với Trạm khí tượng Lạng Sơn

- Lượng mưa tại trạm khí tượng Lạng Sơn có xu thế biến động trong giai đoạn 1985-2014; giá trị trung bình tổng lượng mưa năm giai đoạn 1985-1994 là 1.263,7 mm; giảm xuống còn 1.168,9 mm (giai đoạn 1995-2004) và tăng lên 1.342,1 mm (giai đoạn 2005 - 2014); so với giai đoạn 1985-1994, lượng mưa giai đoạn 2005-2014 tăng 6,2% so với giai đoạn 1985-1994.

- Tính trung bình trong mùa mưa (từ tháng IV đến tháng IX), tổng lượng mưa trung bình giai đoạn 1985-2014 là 970,5mmm; giai đoạn 1995-2004 giảm xuống còn 906,6 mm và tăng lên 1.092,2mm (giai đoạn 2005-2014);

- Giá trị mưa ngày lớn nhất có xu thế tăng mạnh từ 128,3mm (giai đoạn 1985- 1995) lên 234,2mm (giai đoạn 2005-2014);

- Số ngày mưa trong năm tại trạm Lạng Sơn có xu hướng giảm từ 143 ngày mưa trong năm (giai đoạn 1985-1994) xuống 139 ngày (giai đoạn 1995-2004) và giảm xuống còn 136 ngày (giai đoạn 2005-2014).





(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 73: Biểu đồ biểu diễn lượng mưa tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Lạng Sơn giai đoạn 1985-1994



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 74: Biểu đồ biểu diễn lượng mưa tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Lạng Sơn giai đoạn 1995-2004



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 75: Biểu đồ biểu diễn lượng mưa tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Lạng Sơn giai đoạn 2005-2014



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 76: Biểu đồ biểu diễn số ngày mưa trong năm trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Lạng Sơn giai đoạn 1985-2014

  1. Đối với Trạm khí tượng Đình Lập

- Lượng mưa tại trạm khí tượng Đình Lập có xu thế biến động trong giai đoạn 1985-2014; giá trị trung bình tổng lượng mưa năm giai đoạn 1985-1994 là 1.433,7 mm; giảm xuống còn 1.386,6 mm (giai đoạn 1995-2004) và tăng lên 1.795,9 mm (giai đoạn 2005 - 2014); so với giai đoạn 1985-1994, lượng mưa giai đoạn 2005-2014 tăng 23,2% so với giai đoạn 1985-1994.

- Tính trung bình trong mùa mưa (từ tháng IV đến tháng IX), tổng lượng mưa trung bình giai đoạn 1985-2014 là 1.180,9mmm; giai đoạn 1995-2004 giảm xuống còn 1.172,0 mm và tăng lên 1.420,8 mm (giai đoạn 2005-2014);

- Giá trị mưa ngày lớn nhất có xu thế tăng mạnh từ 229,4 mm (giai đoạn 1985- 1995) lên 425,3mm (giai đoạn 2005-2014);

- Số ngày mưa trong năm tại trạm Lạng Sơn có xu hướng giảm từ 113 ngày mưa trong năm (giai đoạn 1985-1994) xuống 133 ngày (giai đoạn 1995-2004) và giảm xuống còn 143 ngày (giai đoạn 2005-2014).





(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 77: Biểu đồ biểu diễn lượng mưa tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Đình Lập giai đoạn 1985-1994



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 78: Biểu đồ biểu diễn lượng mưa tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Đình Lập giai đoạn 1995-2004



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 79: Biểu đồ biểu diễn lượng mưa tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Đình Lập giai đoạn 2005-2014



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 80: Biểu đồ biểu diễn số ngày mưa trong năm trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn tại trạm khí tượng Đình Lập giai đoạn 1985-2014

Về chế độ thủy văn sông Kỳ Cùng


  1. Mực nước

Mực nước trên sông Kỳ Cùng tại trạm thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 1985 -2014 được thống kê trong các Bảng sau:

Bảng 9 188: Mực nước trên sông Kỳ Cùng tại trạm Thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 1985-1994

Đơn vị:cm

Đặc trưng 

1985

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

Mức nước trung bình năm

24.789

24.802

24.764

24.754

24.760

24.768

24.739

24.744

24.742

24.750

Mực nước ngày lớn nhất

25.511

25.973

25.145

24.959

25.194

25.344

25.203

25.555

25.228

25.509

Mực nước ngày thấp nhất

24.764

24.749

24.741

24.730

24.730

24.730

24.712

24.707

24.705

24.698

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Bảng 9 189: Mực nước trên sông Kỳ Cùng tại trạm Thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 1995-2004

Đơn vị:cm

Đặc trưng 

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Mức nước trung bình năm

24.737

24.742

24.749

24.732

24.719

24.710

24.757

24.752

24.767

17.712

Mực nước ngày lớn nhất

25.081

25.321

25.126

25.331

24.914

24.938

25.501

25.311

25.539

18.026

Mực nước ngày thấp nhất

24.697

24.696

24.702

24.696

24.692

24.687

24.691

24.687

24.730

17.650

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Bảng 9 190: Mực nước trên sông Kỳ Cùng tại trạm Thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 2005-2014

Đơn vị:cm

Đặc trưng 

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Mức nước trung bình năm

17.728

17.731

24.767

24.791

24.763

24.770

24.772

24.779

24.790

24.782

Mực nước ngày lớn nhất

18.137

18.293

25.173

25.780

25.083

25.390

25.128

25.393

25.543

25.739

Mực nước ngày thấp nhất

17.649

17.645

24.752

24.750

24.712

24.712

24.734

24.735

24.728

24.740

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Nhận xét:

Mực nước trung bình trên sông Kỳ Cùng (tại trạm Lạng Sơn) có xu hướng giảm dần theo thời gian, theo đó: mực nước trung bình giai đoạn 1985-1994 là 24.761cm, giảm xuống còn 24.038 cm (giai đoạn 1995-2004) và xuống còn 23.367 cm (giai đoạn 2005-2014).



Mực nước cao nhất trên sông Kỳ Cùng có xu hướng biến động theo từng giai đoạn, theo đó giai đoạn 1985-1994, mực nước cao nhất là: 25.973 cm, đến giai đoạn 1995-2005 giảm xuống còn 25.539 cm và tăng lên 25.780 cm (giai đoạn 2005-2014).

  1. Lưu lượng

Lưu lượng trên sông Kỳ Cùng tại trạm thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 1985 -2014 được thống kê trong các Bảng sau:

Bảng 9 191: Mực nươc trên sông Kỳ Cùng tại trạm Thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 1985-1994

Đơn vị:m3/s

Đặc trưng 

1985

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

Lưu lượng trung bình năm

31,0

63,7

19,0

14,0

24,9

36,5

15,2

31,8

28,3

46,9

Lưu lượng lớn nhất

2030,0

4520,0

717,0

318,0

854,0

1500,0

938,0

2250,0

1170,0

2020,0

Lưu lượng thấp nhất

5,7

3,6

5,4

2,6

3,1

4,3

2,2

2,8

2,8

2,5

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Bảng 9 192: Mực nước trên sông Kỳ Cùng tại trạm Thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 1995-2004

Đơn vị:m3/s

Đặc trưng 

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Lưu lượng trung bình năm

23,4

32,8

29,7

25,5

11,6

7,8

55,1

37,9

23,9

27,4

Lưu lượng lớn nhất

623,0

1340,0

703,0

1400,0

238,0

284,0

2020,0

1180,0

2140,0

608,0

Lưu lượng thấp nhất

2,5

2,5

2,8

2,8

2,8

2,6

2,7

2,7

3,0

3,0

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Bảng 9 193: Mực nước trên sông Kỳ Cùng tại trạm Thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 2005-2014

Đơn vị:m3/s

Đặc trưng 

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Lưu lượng trung bình năm

29,1

20,5

17,6

58,4

15,6

28,9

24,4

34,1

48,7

45,6

Lưu lượng lớn nhất

598,0

28,4

821,0

2820,0

599,0

1430,0

696,0

1430,0

1950,0

2800,0

Lưu lượng thấp nhất

5,6

5,8

6,5

5,9

1,8

2,1

3,3

3,6

2,8

4,3

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Nhận xét:

Lưu lượng nước trung bình trên sông Kỳ Cùng (tại trạm Lạng Sơn) có xu hướng biến động theo từng giai đoạn, theo đó: lưu lượng trung bình giai đoạn 1985-1994 là 31,1 m3/s, giảm xuống còn 27,5 m3/s (giai đoạn 1995-2004) và tăng lên 32,3 m3/s (giai đoạn 2005-2014).

Vào mùa lũ lưu lượng nước sông tăng cao, trong giai đoạn 1985-1994 và giai đoạn 2005- 2014 có nhiều trận lũ, lưu lượng nước sông đạt giá trị khá cao, cụ thể


  • Năm 1986: lưu lượng lớn nhất 4.520m3/s;

  • Năm 1992: lưu lượng lớn nhất 2.250m3/s;

  • Năm 1994: lưu lượnglớn nhất 2.020m3/s;

  • Năm 2001: lưu lượng lớn nhất 2.020m3/s;

  • Năm 2003: lưu lượng lớn nhất 2.140m3/s;

  • Năm 2008: lưu lượng lớn nhất 2.820m3/s;

  • Năm 2014: lưu lượng lớn nhất 2.800m3/s;

Lưu lượng và mực nước là hai đặc trưng có liên quan mật thiết với tổng lượng mưa năm trên địa bàn tỉnh. Do đó khi có những biến đổi về lượng mưa, chế độ thuỷ văn (mà hai đặc trưng cơ bản là mực nước và lưu lượng) sẽ biến động theo.

  1. Nhiệt độ

Nhiệt độ nước sông Kỳ Cùng tại trạm Lạng Sơn hầu như ít biến động trong giai đoạn 1985-2014. Theo đó, nhiệt độ trung bình giai đoạn 1985-1994 là 23,20C, tăng lên 23,50C (giai đoạn 1995-2004) và giảm nhẹ xuống 23,40C (giai đoạn 2005-2014).



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 81: Mối liên hệ giữa nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước sông Kỳ Cùng tại trạm Thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 1985-1994



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 82: Mối liên hệ giữa nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước sông Kỳ Cùng tại trạm Thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 1995-2004



(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Viện Khoa học KTTV&BĐKH, 2015)

Hình 9 83: Mối liên hệ giữa nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước sông Kỳ Cùng tại trạm Thuỷ văn Lạng Sơn giai đoạn 2005-2014

Nhiệt độ nước trên sông Kỳ Cùng tại trạm Lạng Sơn có mối liên hệ với nhiệt độ môi trường không khí, do đó khi nhiệt độ không khí tăng trong tương lai sẽ ảnh hưởng tới nhiệt độ nước trên sông, qua đó ảnh hưởng gián tiếp tới hệ sinh thái sông.




tải về 4.95 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương