Báo cáo bài tập lớN


CHƯƠNG 2. CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG CỦA RTOS



tải về 1.34 Mb.
Chế độ xem pdf
trang9/27
Chuyển đổi dữ liệu29.02.2024
Kích1.34 Mb.
#56655
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   27
RTOS

CHƯƠNG 2. CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG CỦA RTOS
2.1
Quản lý file
Quản lý file trong RTOS là việc quản lý các tập tin trên hệ thống file của RTOS.
Hệ thống file của RTOS cung cấp các chức năng để tạo, mở, đọc, ghi, đóng, xóa và
di chuyển các tập tin.
2.1.1
Phương pháp quản lý file trong RTOS
Có hai cách chính để quản lý file trong RTOS là sử dụng các hàm API và sử
dụng thư viện file của bên thứ ba.
a, Sử dụng các hàm API của RTOS
Hàm API(Application Programming Interface – Giao diện lập trình ứng dụng)
của RTOS là các hàm được cung cấp bởi hệ điều hành thời gian thực để cho phép
lập trình viên tương tác với hệ thống. Các hàm API này cung cấp các chức năng cơ
bản như tạo và quản lý tác vụ, quản lý bộ nhớ, giao tiếp giữa các tác vụ, và quản lý
thời gian thực.
Các hàm API này thường được cung cấp dưới dạng các hàm C. Dưới đây là một
số hàm API quản lý file phổ biến.
• fopen()
: Tạo một file descriptor cho một tập tin. File descriptor trong RTOS
là một số nguyên được sử dụng để tham chiếu đến một file hoặc một thiết bị.
File descriptor được cấp phát bởi RTOS khi một file hoặc thiết bị được mở và
được thu hồi khi file hoặc thiết bị được đóng.
Hình 2.1: Ví dụ hàm fopen()
7


CHƯƠNG 2. CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG CỦA RTOS
• fread()
: Đọc dữ liệu từ một tập tin. Hàm này nhận bốn tham số:
– file_descriptor: File descriptor của file hoặc thiết bị cần đọc.
– buffer: Bộ đệm để lưu trữ dữ liệu được đọc.
– size: Số lượng byte cần đọc.
– offset: Vị trí trong file hoặc thiết bị cần bắt đầu đọc.
Dưới đây là một ví dụ ngắn gọn về cách sử dụng hàm fread() để đọc một số
byte từ đầu một file để mọi người hình dung dễ hơn:
Hình 2.2: Ví dụ hàm fread()
Trong ví dụ trên, hàm fread() sẽ đọc dữ liệu từ file data.txt và lưu trữ dữ
liệu vào bộ đệm buffer. Số lượng byte được đọc sẽ được lưu trữ trong biến
bytes_read
. Nếu đọc thành công, hàm sẽ in dữ liệu được đọc ra màn hình.
• fwrite()
: Ghi dữ liệu vào một tập tin. Hàm này nhận bốn tham số:

tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   27




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương