Bài giảng Diện Chẩn điều khiển liệu pháp



tải về 2.69 Mb.
Chế độ xem pdf
trang36/61
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2022
Kích2.69 Mb.
#53229
1   ...   32   33   34   35   36   37   38   39   ...   61
Bài Giảng Diện Chẩn Điều Khiển Liệu Pháp - Dương Việt Phương, 98 Trang

Bài 20: Vina Massage 
Vina: Việt Nam Massage: Xoa bóp, Vinamassage là tên gọi của một phƣơng pháp xoa bóp mới do 
chúng tôi nghiên cứu lập ra trong thời gian gần đây (1988-1989).
Nó đƣợc xây dựng từ những nguyên lý của Diện Chẩn – Điều khiển liệu pháp nhƣ nguyên lý phản 
chiếu, Đồng bộ thổ điểm, đồng ứng, giao thoa,…cũng nhƣ Diện Chẩn – Điều khiển liệu pháp. Đây 
cũng là tác phẩm tổng hợp có sáng tạo từ Ba nền Y học: Đông, Tây và Y học dân gian.
Vinamassage nhƣ tên gọi là một môn xoa bóp, do đó không nên dùng kim châm mà chủ yếu 
là sử dụng các dụng cụ để xoa bóp do chúng tôi sáng chế ra (từ năm 1983) nhƣ CÂY LĂN (Mini 
roller), CÂY CÀO (Mini raker), CÂY BÖA ( Mini hammer with rubber tip), QUE DÕ HUYỆT(Finding 
point stick) và phạm vi tác dụng của nó là toàn thân chứ không khu trú ở một bộ phận nào.
Chúng ta đã biết, cho đến nay, trên thế giới có 3 khuynh hƣớng xoa bóp chính: một là theo 
Tây Y lấy hệ thần kinh làm cơ sở, hai là theo Đông y lấy hệ kinh huyệt làm nền tảng, khuynh hƣớng 
thứ 3 là tổng hợp vừa theo Đông Y vừa theo Tây Y.
Vinamassage E là phƣơng pháp kế thừa và tổng hợp tinh thần và tinh túy của 3 nền Y học: 
Dân gian, cổ truyền và hiện đại, nên không những kế thừa vận dụng tất cả kiến thức của Tây Y trong 
việc giải thích cũng nhƣ ứng dụng (nhƣ: Giải phẫu học, sinh lý học, thần kinh học…)và Đông Y nhƣ 
thuyết chỉnh thể, Âm dƣơng, Ngũ hành, hệ Kinh lạc…Mà còn đƣa ra đƣợc những khám phá mới của 
mình về các hệ phản chiếu trên toàn thân và đặc biệt là các lý luận đặc thù của nó. Do đó, trên lâm 
sàng, dù lấy hệ phản chiếu trên toàn thân là mục tiêu tác động chính, nó vẫn không loại trừ sự tác 
động vào các hệ khác của cơ thể mà y học hiện đại cũng nhƣ ổc truyền đã khám phá đƣợc nhƣ: hệ 
thần kinh, hệ bạch huyết, hệ Zakharin- Head, Tiết đoạn thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ cơ bắp, hệ phản 
xạ thuộc các hệ thống nhỏ (Micro-system) và hệ Kinh lạc,..
Tuy nhiên với một điều kiện hết sức quan trọng là tùy ở tình trạng bệnh lý hiện tại của bệnh 
nhân, hệ thống nào phát ra tín hiệu bệnh lý thì lấy hệ đó là mục tiêu chính để tác động (chứ không 
phải lúc nào cũng dùng tất cả các hệ)…Đó là quy tắc ứng dụng (có ứng mới dùng).
Tại sao chúng tôi lại đề ra phƣơng pháp trị bệnh này?
Vì qua nhiều năm nghiên cứu và điều trị bệnh, chúng tôi phát hiện đƣợc một điều rất quan 
trọng là các hệ thống trong cơ thể, chủ yếu là các hệ thống không thể thấy đƣợc bằng mắt thƣờng 
nhƣ hệ Kinh lạc, hệ phản chiếu không có tính chất cố định (Non fixé) và ĐỘC NHẤT MÀ LUÔN THAY 
ĐỔI BIẾN THIÊN TÙY THEO SỰ DIỄN BIẾN CỦA TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ ĐANG XẢY RA TRONG 
CƠ THỂ, và do đó DƢA ĐẾN TÌNH TRẠNG THỰC TẾ LÀ PHẢI CÓ NHIỀU HỆ PHẢN CHIẾU CHỨ 
KHÔNG THỂ CÓ MỘT HỆ ĐỘC NHẤT VÀ CỐ ĐỊNH.
Tức là tùy theo sự chi phối của QUY LUẬT lúc bấy giờ mà hệ này sẽ biến thành hệ khác, 
tƣơng tự phép biến đổi điểm trong toán học. Ví dụ: MŨI tƣơng ứng với LƢNG nhƣng có lúc nó lại 
tƣơng ứng với TỬ CUNG hay PHẾ QUẢN hoặc DƢƠNG VẬT..hoặc PHẾ KINH, có lúc n1o không 
còn là PHẾ KINH nữa mà là TỲ KINH (hay kinh nào khác), khi đó cổ tay sẽ là cổ chân và ngóntay cái 
sẽ là ngón chân cái và huyệt Thiếu Thƣơng sẽ thành sẽ thành huyệt Ẩn bạch, Ngƣ tế sẽ thành Đại 
đô…tức là nếu khu vực hay bộ phận nào đó đã biến đổi để tƣơng ứng với bộ phận khác trong cơ thể 
thì các huyệt nằm trong khu vực hay hệ thống đó cũng phải theo cho phù hợp. Tóm lại, A có thể trở 
thành B hay C hay D (cũng có nghĩa là A không hcỉ là A mà còn là B,C,D nữa) là tùy ở diễn biến của 
cơ thể qua các thời điểm khác nhau. Khi đó những chi tiết (huyệt, các bộ phận nhỏ) nằm trong hệ 
thống cũ cũng biến đổi theo cho phù hợp với hệ thống mới. Ví dụ: A trở thành B thì a cũng phải trở 
thành b. Dựa vào thực tế lúc bấy giờ, ta chữa bệnh bằng phƣơng pháp DC-ĐKLP hay Vinamassage 
sẽ dùng những kỹ thuật đặc biệt để xác định các khu vực của ơc thể lúc bấy giờ là tƣơng ứng với A,B 
hay C. Từ đó, chọn dụng cụ thích hợp để tác động vào điểm thích ứng.
Vì thế, chúng tôi kết luận là : Xét về mặt ứng dụng, không có một bộ phận hay khu vực nào 


tƣơng ứng cố định và độc nhất với một bộ phận khác của cơ thể và nhƣ thế sẽ không có hệ thống 
(hay huyệt) nào có giá trị ƣu thế so với những cái khác khi nó có vấn đề và đƣợc tác động đúng lúc, 
đ1ung chổ, đúng cách và đúng mức (cũng nhƣ trong DC-ĐKLP, không có dụng cụ nào có giá trị nhất 
mà mỗi dụng cụ chỉ chứng tỏ đƣợc giá trị cao nhất của nó khi nó đƣợc sử dụng đúng trong mỗi 
trƣờng hợp của nó). Ví dụ: Trƣờng hợp Vẹo cổ, bong gân thì dùng búa gõ (đầu cao su) là hay nhất, 
nhƣng đối với tê tay chân do khí huyết không thông thì cây lăn là hay nhất chứ không phải là cây búa. 
Nói khác đi, giá trị của một vật có đƣợc là tùy vào sự đối đãi mà ra, không có gì đứng một mình mà có 
giá trị cả.
Do đó, trên lâm sàng chúng tôi cần khám xem hệ nào bị trục trắc, khi đ1o sẽ tác động vào hệ 
đ1o. VÍ DỤ: một bệnh nhân bị đau Lưỡi, sau khi tìm điểm phản chiếu của hệ phản chiếu trong DC-

tải về 2.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   32   33   34   35   36   37   38   39   ...   61




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương