Bài 21: XÂy dựng chủ nghĩa xã HỘI Ở miền bắC, ĐẤu tranh chống đẾ quốc mĩ VÀ chính quyền sài gòN Ở miền nam (1954-1965)



tải về 15.45 Kb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu03.04.2024
Kích15.45 Kb.
#57051
1   2   3   4   5
Bài 21- k12

Câu 16: Với thắng lợi của phong trào “Đồng khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. B. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”
C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. D. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh"
Câu 17: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) đã đề ra con đường đấu tranh chống Mĩ - Diệm của nhân dân dân miền Nam như thế nào?
A. Đấu tranh chính trị.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang
C. khởi nghĩa vũ trang ở vùng nông thôn.
D. kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh ngoại giao.


Câu 18: Tại sao từ giữa năm 1961, Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam?
A. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương” đã bị phá sản hoàn toàn.
B. Mĩ muốn mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Việt Nam.
C. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh Việt Nam.
D. Mĩ lo ngại sự ủng hộ của Liên Xô cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Câu 19: Chiến lược“Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đã đề ra?
A. Phản ứng linh hoạt. B. Ngăn đe thực tế.
C. Chính sách thực lực. D. Cam kết và mở rộng.
Câu 20. Mỹ tiến hành “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) nhằm thực hiện âm mưu
A. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. B. dùng người Việt đánh người Việt.
C. bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
D. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Câu 21. “Ấp chiến lược” được coi như “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ ở việt Nam?
A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. B. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
C. Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” C. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”.
Câu 22. Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mĩ?
A. Kế hoạch Na va. B. Kế hoạch Xtalây-Taylo.
C. Kế hoạch Giôn xơn- MácNamara. D. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.
Câu 23. Thắng lợi quân sự mở đầu của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là
A. chiến thắng Bình Giã. B. chiến thắng Ấp Bắc.
C. chiến thắng Ba Gia. D. chiến thắng Đồng Xoài.
Câu 24. Chiến thắng quân sự nào của ta làm phá sản cơ bản “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng AnLão. D. Chiến thắng Đồng Xoài.
Câu 25. Bình định miền Nam trong vòng 2 năm là nội dung của kế hoạch quân sự nào sau đây của Mĩ?
A. Kế hoạch Na va. B. Kế hoạch Xtalây-Taylo.
C. Kế hoạch Giôn xơn- MácNamara D. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.
Câu 26. Lực lượng chủ yếu để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam của Mĩ là
A. quân Mĩ. B. quân đồng minh.
C. quân đội Sài Gòn. D. quân đội Cămphuchia.
Câu 27. Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. B. Chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
C. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. Chiến lược “chiến tranh đơn phương”.
Câu 28. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng Vạn Tường.
C. Phong trào nổi dậy ở Bắc Ái. D. Phong trào Đồng khởi.
Câu 29. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960), quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào sau đây của Mĩ?
A. Chiến tranh cục bộ. B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh đơn phương. D. Việt Nam hóa chiến tranh
tải về 15.45 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương