Bài 14: phong trào cách mạng 1930-1935 I. Việt Nam trong những năm khoảng hoảng kinh tế tg 1929-1933


Ý nghĩa lịch sử PTCM (1930-1931)



tải về 127.37 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu12.01.2024
Kích127.37 Kb.
#56288
1   2   3
B14 LS12

Ý nghĩa
lịch sử PTCM (1930-1931)
-Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
-Từ phong trào khối liên minh công - nông được hình thành.
-QTCS công nhận Đảng CSĐD là phân bộ độc lập, trực thuộc QTCS.
-Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
BHKN: về XD khối liên minh công nông; MTDT thống nhấtvề tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
Tính triệt để của CM
PT đã nhằm vào hai kẻ thù cơ bản của ND ta: đế quốc & PK tay sai
- Tại 1 số nơi ở Nghệ -Tĩnh, cq công, nông binh thành lập dưới h.thức Xô viết
3. HN lần 1 BCHTƯ lâm thời ĐCSVN (10/1930)
Đổi tên ĐCSVN thành Đảng CS Đông Dương
Cử BCH Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.
Thông qua Luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo.
ND Luận cương Chính trị
(10/1930)
X.định đ.lối chiến lược: tiến hành CMTS dân quyền CNXH
Nội dung Hội nghị
Nhiệm vụ CM: đánh đổ phong kiến và đế quốc.
Lực lượng CM: công nhân và nông dân.
Lãnh đạo CM: Đảng Cộng sản
hình thức, phương pháp đấu tranh
quan hệ giữa CM Đông Dương và CMTG
PTCM 1930 -1931 dâng cao,, HN lần 1 BCHTƯ lâm thời ĐCSVN tại Hương Cảng –Trung Quốc10/1930
Hoàn cảnh
Hạn chế của Luận cương
- Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu
- Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu
- Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất
- Đánh giá ko đúng khả năng CM của tiểu TS, TS d/tộc và khả năng lôi kéo trung tiểu địa chủ

Nội dung

Cương lĩnh chính trị (3/2/1930 -đ/c Nguyễn Ái Quốc)

Luận cương chính trị
(10/1930- đ/c Trần Phú,)

Đường lối
Chiến lược


tải về 127.37 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương