Bch đOÀn trưỜng cao đẲng kinh tế KỸ thuật thành phố HỒ chí minh


Cam kết ban hành chính sách và luật cạnh tranh quốc gia (CPL) muộn nhất vào năm 2015



tải về 243.43 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích243.43 Kb.
#29229
1   2   3

Cam kết ban hành chính sách và luật cạnh tranh quốc gia (CPL) muộn nhất vào năm 2015;

  • Cam kết ban hành luật cạnh tranh vào năm 2015

  • Cam kết cạnh tranh lành mạnh

  • Cam kết hoàn thiện pháp luật muộn nhất vào năm 2015.

    Câu 18. Khu vực thương mại tự do ASEAN được viết tắt là:



    1. AFTA

    2. AEC

    3. ATFA

    4. APEC

    Câu 19. Theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement) quy định Việt Nam sẽ xóa bỏ thuế quan trong mấy giai đoạn và vào những thời điểm nào?



    1. Trong 3 giai đoạn vào ngày 1/1/2013, 2014 và 2015.

    2. Trong 3 giai đoạn vào ngày 1/1/2008, 2009 và 2010.

    3. Trong ba giai đoạn vào ngày 1/1/2009, 2010, 2011.

    4. Trong ba giai đoạn vào ngày 1/1/2016, 2017, 2018.

    Câu 20. Khu vực đầu tưASEAN là:



    1. Khu vực đầu tư giữa các nước Asean, mà tại đó các quốc gia thành viên tiến hành các hoạt động tự do hóa, bảo hộ, xúc tiến và thuận lợi hóa đầu tư nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài khối, tăng cường khả năng cạnh tranh và phát triển năng động của Asean

    2. Khu vực tiến hành mở cửa các lĩnh vực đầu tư, loại bỏ từng bước các biện pháp hạn chế đầu tư và áp dụng các nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và tối huệ quốc đối với nhà đầu tư và khoản đầu tư nước ngoài

    3. Khu vực tự do hóa thương mại hàng hóa nội khối bằng cách dỡ bỏ các rào cản thương mại và tiến hành các hoạt động hóa thương mại

    4. Khu vực xóa bỏ mọi rào cản về đầu tư giữa các nước Asean

    Câu 21. Hiệp định đầu tư toàn diện Asean đã ra đời năm nào?



    1. 2009

    2. 2004

    3. 1992

    4. 2015

    Câu 22. Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) đã và đang được thực thi với cam kết mở cửa hoàn toàn đối với bao nhiêu phân ngành?



    1. 128

    2. 138

    3. Tất cả các phân ngành

    4. 48

    Câu 23. Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) gồm những nội dung chính nào sau đây?



    1. Tự do hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư, và xúc tiến đầu tư.

    2. Tự do hóa đầu tư, Tự do hóa lao động, Thuận lợi hóa đầu tư.

    3. Tự do hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Xúc tiến đầu tư.

    4. Tự do hóa thương mại, Bảo hộ đầu tư, Xúc tiến thương mại, Tự do hóa lao động.

    Câu 24. Việc thực thi các cam kết về đầu tư trong ASEAN có buộc Việt Nam phải sửa đổi pháp luật trong nước hay không?



    1. Không

    2. Sửa đổi toàn bộ

    3. Có sửa đổi những điểm không phù hợp

    4. Sửa đổi những quy định có liên quan.

    Câu 25. Nhằm đáp ứng chính sách về cạnh tranh của Cộng đồng kinh tế ASEAN thì các quốc gia thành viên phải có luật gì?



    1. Luật Cạnh tranh

    2. Luật Thương mại

    3. Luật Kinh tế

    4. Luật Doanh nghiệp

    Câu 26. Giải thưởng khách sạn xanh của ASEAN là giải thưởng chứng nhận khách sạn trong khu vực đủ tiêu chuẩn gì?



    1. Tiêu chuẩn du lịch

    2. Tiêu chuẩn môi trường

    3. Tiêu chuẩn chất lượng

    4. Cả tiêu chuẩn môi trường và chất lượng

    Câu 27. Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản được ký kết vào tháng 04 năm 2008 là hiệp định gì?



    1. Là Hiệp định toàn diện trên mọi mặt của thương mại hàng hóa , dịch vụ, đầu tư và hợp tác kinh tế.

    2. Là Hiệp định toàn diện mọi mặt của thương mại hàng hóa và sở hữu trí tuệ.

    3. Là Hiệp định toàn diện mọi mặt của thương mại hàng hóa, du lịch.

    4. Là Hiệp định toàn diện trên mọi mặt của thương mại hàng hóa , dịch vụ, đầu tư và hợp tác kinh tế và sở hữu trí tuệ.

    Câu 28. Theo AEC thì những ngành nghề nào sau đây được phép tự do di chuyển lao động qua các thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương gồm:



    1. Kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, điều dưỡng, kỹ sư, vận chuyển và nhân viên ngành du lịch

    2. Kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, điều dưỡng, kỹ sư, vận chuyển, luật sư

    3. Kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, điều dưỡng, giao nhận

    4. Chỉ có ngành điều dưỡng

    Câu 29. Theo Hiệp định ưu đãi thuế quan ATIGA, các nước ASEAN-6 (gồm Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Brunei, Philippines) theo lộ trình quy định phải dần xóa bỏ bao nhiêu dòng thuế từ năm 2010?



    1. Gần 100% dòng thuế, trừ một số sản phẩm được miễn trừ vĩnh viễn vì lý do an ninh quốc gia, đạo đức và sức khỏe

    2. 100% dòng thuế .

    3. Tùy điều kiện của mỗi nước thành viên

    4. Chỉ những dòng thuế không mang lại lợi ích cho nước thành viên.



    NỘI DUNG: 4

    CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA XÃ HỘI ASEAN


    I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (28 câu)
    Câu 1. Ý tưởng về Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN nói riêng trong tổng thể Cộng đồng ASEAN nói chung được khởi nguồn từ văn kiện nào sau đây:

    1. Tầm nhìn ASEAN 2020 thông qua tại Hội nghị Cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ 2, tháng 12/2007.

    2. Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay còn gọi là Tuyên bố Ba-li II)  tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9, tháng 10/2003.

    3. Kế hoạch hành động Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10, tháng 11/2004.

    4. Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN giai đoạn 2009-2015 tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13, tháng 11/2007.

    Câu 2. Quyết định chính thức của ASEAN về việc xây dựng Cộng đồng hợp tác văn hóa xã hội (Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN – ASCC) được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ mấy:



    1. 9

    2. 10

    3. 11

    4. 12

    Câu 3. Mục tiêu của việc hình thành Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN là gì:



    1. Xây dựng một Cộng đồng ASEAN lấy người dân làm trung tâm và có trách nhiệm xã hội nhằm đạt được tình đoàn kết và thống nhất bền lâu giữa các quốc gia và người dân ASEAN thông qua việc tạo dựng một bản sắc chung và một xã hội chia sẻ, đùm bọc, hoà thuận và rộng mở nơi cuộc sống, mức sống và phúc lợi của người dân được nâng cao.

    2. Xây dựng một cộng đồng các dân tộc ASEAN hài hòa, đoàn kết, sống đùm bọc và chia sẻ, hướng tới người dân, chăm lo cho thể chất, phúc lợi, môi trường sống ngày càng tốt hơn của người dân, và tạo dựng một bản sắc chung của khu vực. 

    3. Hợp tác vì một nền văn hoá ASEAN đầy bản sắc, đa dạng trong thống nhất

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 4. Văn kiện Tầm nhìn ASEAN 2020 hình dung thế nào về Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN:

    1. Nghèo đói, suy dinh dưỡng là vấn đề lớn cần ưu tiên giải quyết

    2. Xây dựng một nền văn hóa chung thống nhất cho các nước thành viên ASEAN

    3. Xây dựng một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau

    4. Người già phải được quan tâm đặc biệt hơn các đối tượng khác

    Câu 5. Mối quan hệ giữa trụ cột Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN với hai trụ cột còn lại của Cộng đồng ASEAN (là Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng An ninh Chính trị ASEAN)



    1. Độc lập

    2. Phụ thuộc

    3. Chân kiềng quan trọng, gắn kết và bổ trợ cho 2 trụ cột còn lại

    4. Cả ba đáp án trên đều sai

    Câu 6. Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN được xây dựng trên cơ sở nào:



    1. Chương trình Hành động Viên-chăn (VAP)

    2. Tầm nhìn ASEAN 2020

    3. Kế hoạch hành động xây dựng Cộng đồng VHXH ASEAN (ASCC POA).  

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 7. Đâu là các nội dung chính thuộc Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN:



    1. Phát triển con người; phúc lợi xã hội và bảo vệ; công bằng xã hội và các quyền; đảm bảo môi trường bền vững; xây dựng bản sắc ASEAN; thu hẹp khoảng cách phát triển.

    2. Phúc lợi xã hội và bảo vệ; công bằng xã hội và các quyền; đảm bảo môi trường bền vững; xây dựng bản sắc ASEAN

    3. công bằng xã hội và các quyền; đảm bảo môi trường bền vững; xây dựng bản sắc ASEAN; thu hẹp khoảng cách phát triển.

    4. Gắn kết con người; phúc lợi xã hội và bảo vệ; công bằng xã hội và các quyền; đảm bảo môi trường bền vững; xây dựng bản sắc ASEAN.

    Câu 8. Nội dung của Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN về phát triển con người là:



    1. nâng cao cuộc sống và đời sống của người dân ASEAN thông qua tạo cách tiếp cận đồng đều đối với các cơ hội phát triển con người

    2. thúc đẩy và đầu tư vào giáo dục và học tập suốt đời

    3. đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao năng lực, khuyến khích đổi mới và tinh thần doanh nghiệp, thúc đẩy sử dụng tiếng Anh, Công nghệ Thông tin và khoa học và công nghệ ứng dụng trong các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội.

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 9. Trọng tâm của Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN đến năm 2025 là gì:



    1. Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thông qua hợp tác hướng vào người dân

    2. Thân thiện với môi trường

    3. Thúc đẩy sự phát triển bền vững

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 10. Điểm khác biệt cơ bản giữa Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN trong giai đoạn 2009-2015 so với giai đoạn 2016-2025 là:



    1. Con người không còn là trung tâm của sự phát triển, mà thay vào đó là vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu.

    2. Đề cao tính tự cường và năng động của Cộng đồng ASEAN hơn là trách nhiệm chia sẻ và đùm bọc.

    3. Đề cao tính tự cường của cộng đồng ASEAN hơn là trách nhiệm chia sẻ và đùm bọc.

    4. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

    Câu 11. Mục tiêu nào không thuộc nội dung chính của Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN giai đoạn 2016-2025



    1. Phát triển con người

    2. Đảm bảo môi trường bền vững

    3. Xây dựng bản sắc ASEAN

    4. Thu hẹp khoảng cách phát triển

    Câu 12. Tính tự cường và năng động trong mục tiêu của Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN giai đoạn 2016-2025 được hiểu là:



    1. Một cộng đồng tự cường được nâng cao về năng lực và khả năng  nhằm thích nghi và ứng phó với những tổn thương kinh tế và xã hội, thiên tai, biến đổi khí hậu cũng như các mối đe dọa và thách thức mới nổi

    2. Một cộng đồng năng động và hài hòa với nhận thức và niềm tự hào về bản sắc, văn hóa, và di sản, được tăng cường năng lực nhằm đổi mới và chủ động đóng góp cho cộng đồng toàn cầu

    3. Nỗ lực đạt tới một ASEAN “không ma túy”.

    4. Cả 3 đáp án trên đều đúng

    Câu 13. Kết quả cần đạt được trong việc xây dựng và phát triển tính tự cường trong Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN đến 2025 là:



    1. Tăng cường và tối ưu hóa các hệ thống tài chính, chuẩn bị sẵn  thức ăn, nước, năng lượng và các lưới an sinh xã hội trong thời kỳ khủng hoảng thông qua việc tạo thêm nguồn tài nguyên có sẵn, dễ tiếp cận, giá cả phải chăng, và bền vững hơn.

    2. Nỗ lực đạt tới một ASEAN “không ma túy”

    3. ASEAN có thể ứng phó với tất cả các mối nguy cơ có hại đến sức khỏe bao gồm những đe doạ về mặt sinh học, hóa học, phóng xạ và hạt nhân, và các mối đe dọa mới nổi.

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 14. Kết quả cần đạt được trong việc xây dựng và phát triển tính năng động trong Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN đến 2025 là:



    1. Hướng tới một ASEAN sáng tạo, đổi mới và đáp ứng

    2. Xây dựng một văn hóa kỹ năng kinh doanh trong ASEAN

    3. Hướng tới một ASEAN cởi mở và thích ứng

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 15. Kết quả triển khai chương trình hành động thực hiện Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN giai đoạn 2009-2015 là:



    1. Đã đạt được hơn 90% các nội dung chương trình hành động

    2. Đã đạt được hơn 89% các nội dung chương trình hành động

    3. Đã đạt được hơn 99% các nội dung chương trình hành động

    4. Cả ba đáp án trên đều sai

    Câu 16. Những kết quả quan trọng đã đạt được qua Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN giai đoạn 2009-2015 là:



    1. Giảm đáng kể tình trạng nghèo cùng cực

    2. Vấn đề môi trường được cải thiện

    3. Giảm đáng kể số người nghiện ma túy ở các quốc gia ASEAN

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 17. Những thách thức đặt ra trong Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN đến năm 2025 là:



    1. Vấn đề nghèo đói

    2. Vấn đề di cư lao động

    3. Thảm họa thiên tại, ô nhiễm môi trường

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 18. Đâu là thách thức lớn nhất đối với Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN trong giai đoạn hiện nay:



    1. Vấn đề nghèo đói

    2. Thảm họa thiên tai, ô nhiễm môi trường

    3. Suy giảm nguồn tài nguyên

    4. Đáp án a và b đều đúng

    Câu 19. Trong năm Chủ tịch ASEAN 2010, Việt Nam đã đưa ra sáng kiến, chủ trì xây dựng và trình các nhà Lãnh đạo Cấp cao ASEAN thông qua hai văn kiện quan trọng của Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN là:



      1. Tuyên bố Hà Nội về Phúc lợi và Phát triển cho phụ nữ và trẻ em ASEAN

      2. Tuyên bố về xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và xóa bỏ bạo lực đối với trẻ em trong ASEAN

      3. Tuyên bố của Lãnh đạo cấp cao ASEAN về Phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng nghề cho phục hồi kinh tế và phát triển bền vững

      4. Đáp án a và c đúng

    Câu 20. Trong khuôn khổ hợp tác về lao động, Việt Nam đã có những đóng góp tích cực, hiệu quả nào cho Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN



    1. Tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN (ALMM) lần thứ 12 năm 1998 và lần thứ 21 năm 2010

    2. Tổ chức thành công Hội thi tay nghề ASEAN lần thứ 5 năm 2004 và lần thứ 10 năm 2014

    3. Tổ chức thành công Hội nghị phát triển nguồn nhân lực lần thứ 2 vào tháng 5 năm 2010

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng


    Câu 21. Văn kiện quan trọng nào là sáng kiến của Việt Nam góp phần thúc đẩy quá trình xây dựng Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN nói riêng và Cộng đồng ASEAN nói chung vào năm 2015

    1. Tuyên bố ASEAN về Tăng cường an sinh xã hội

    2. Tuyên bố Bandar Seri Begawan về Thanh niên tình nguyện và Doanh nhân trẻ

    3. Tuyên bố ASEAN về tăng cường hợp tác trong quản lý thảm họa

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng


    Câu 22. Thành quả mà Việt Nam đã đạt được thông qua quá trình tham gia thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN giai đoạn 2009-2015 là:

    1. Được cộng đồng đánh giá là một thành viên có nhiều cố gắng trong việc lồng ghép thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEANgiai đoạn 2009-2015 vào các chương trình, dự án quốc gia

    2. Tham gia nhóm Công tác đặc trách cấp cao của Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN nhằm thực hiện các khuyến nghị của Báo cáo đánh giá giữa kỳ Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN giai đoạn 2011-2015, xây dựng Tầm nhìn đến năm 2025 và Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN đến năm 2025 để trình các nhà Lãnh đạo Cấp cao ASEAN thông qua

    3. Hoàn thành tất cả các nội dung hành động của Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN giai đoạn 2009-2015

    4. Đáp án c sai


    Câu 23. Những sự kiện nào thuộc cấp Bộ trưởng trong Cộng đồng Văn hóa-Xã Hội ASEAN đã được Việt Nam tổ chức thành công

    1. Hội nghị Hội đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN lần thứ ba vào tháng 4 năm 2010; Hội thi tay nghề ASEAN vào tháng 10 năm 2014Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN lần thứ 13 vào tháng 10 năm 2015

    2. Hội nghị Hội đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN lần thứ năm vào tháng 8 năm 2010; Hội nghị Bộ trưởng Thanh niên ASEAN lần thứ bảy năm 2011Hội nghị Bộ trưởng Y tế ASEAN lần thứ 12 vào tháng 9 năm 2014

    3. Hội nghị Bộ trưởng Văn hóa và Nghệ thuật ASEAN lần thứ sáu cùng các sự kiện văn hóa, nghệ thuật liên quan vào tháng 4 năm 2014

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 24. Nội dung Đề án của Chính phủ Việt Nam về xây dựng và triển khai Kế hoạch thực hiện các mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN đến năm 2025 là:



    1. Nâng cao nhận thức và năng lực cho các cơ quan, tổ chức và người dân về Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN

    2. Huy động nguồn lực để đảm bảo thực hiện một cách hiệu quả các mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN gắn kết và mang lại lợi ích, hòa nhập, bền vững, tự lực tự cường và năng động.

    3. Đến cuối năm 2016, các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương ban hành kế hoạch hành động triển khai đề án này.

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng.

    Câu 25. Các hoạt động cụ thể trong Đề án của Chính phủ Việt Nam về xây dựng và triển khai Kế hoạch thực hiện các mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN đến năm 2025 là:



    1. Thúc đẩy tiếp cận công bằng các dịch vụ xã hội, phát triển nguồn nhân lực, việc làm, giảm nghèo bền vững và môi trường hòa nhập cho tất cả mọi người.

    2. Tăng cường khả năng ứng phó với các nguy cơ gây hại đến sức khỏe của người dân như nguy cơ sinh học, hóa học, phóng xạ, hạt nhân và các nguy cơ tiềm ẩn hoặc mới phát sinh.




    1.  Xây dựng một xã hội sáng tạo, đổi mới và thích ứng với việc tăng cường tính cạnh tranh của nguồn nhân lực, thúc đẩy hợp tác khu vực trong lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục và đào tạo..

    2. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 26. Hoạt động nào của Chính phủ Việt Nam nhằm mục tiêu “xây dựng Cộng đồng ASEAN hòa nhập, bền vững, tự lực tự cường và năng động”




    1. Thúc đẩy, bảo vệ quyền của các nhóm yếu thế và những đối tượng đặc thù.

    2. Thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ bền vững với việc áp dụng các công nghệ thân thiện với môi trường, quản lý rác thải và sử dụng nhiên liệu hiệu quả.

    3. Từng bước xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh trong ASEAN.

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 27 Hoạt động nào của Chính phủ Việt Nam nhằm mục tiêu “xây dựng Cộng đồng ASEAN gắn kết và mang lại lợi ích cho người dân”



    1. Tăng cường sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình xây dựng, thực hiện, giám sát và đánh giá các chương trình, chính sách, pháp luật, hoạt động liên quan đến các lĩnh vực của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN.

    2. Nâng cao năng lực cho tất cả các cấp, các ngành từ Trung ương tới địa phương và toàn dân để tăng cường sự tham gia trong quá trình xây dựng, thực hiện, giám sát và đánh giá các chươngtrình, chính sách, pháp luật và hoạt động liên quan đến các lĩnh vực của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN.

    3. Từng bước hoàn thiện thể chế, tổ chức bộ máy, xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức và cá nhân; củng cố và hoàn thiện hệ thống dịch vụ xã hội phục vụ nhân dân.

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 28. Nội dung nào thuộc nhóm giải pháp mà Chính phủ Việt Nam đặt ra nhằm thực hiện Đề án về xây dựng và triển khai Kế hoạch thực hiện các mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN đến năm 2025 là:



    1. Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức về Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN và Đề án

    2. Tăng cường hệ thống thông tin, báo cáo, đánh giá tình hình và kết quả thực hiện các mục tiêu

    3. Hoàn thiện hệ thống tổ chức và nâng cao năng lực cán bộ phù hợp với chức năng nhiệm vụ.

    4. Cả ba đáp án trên đều đúng.



    NỘI DUNG: 5

    CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ AN NINH ASEAN


    I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (28 câu)

    Câu 1. Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN viết tắt là :



    1. ASEAN B.AEC C. APSC D.ASCC

    Câu 2. Sáng kiến thành lập cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN được nước nào đưa ra đầu tiên:

    A.Philippine B.Malaysia C.Việt Nam D.Indonesia


    Câu 3. Kế hoạch tổng thể về trụ cột chính trị-an ninh ASEAN được các lãnh đạo ASEAN ký tại :

    1. Hội nghị cấp caoASEAN lần thứ 11

    2. Hội nghị cấp caoASEAN lần thứ 12

    3. Hội nghị cấp caoASEAN lần thứ 13

    4. Hội nghị cấp caoASEAN lần thứ 14

    Câu 4. Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN khi hoàn thành gồm mấy đặc điểm chính:

    1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

    Câu 5. Mục tiêu của cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN là:

    1. Nhằm nâng cao hợp tác chính trị, an ninh lên một tầm cao mới với sự tham gia và đóng góp của các đối tác bên ngoài

    2. Nhằm đảm bảo cho các nước ASEAN chung sống hòa bình với nhau và với thế giới bên ngoài trong một môi trường công bằng, dân chủ và hòa hợp.

    3. Nhằm đảm bảo cho các nước ASEAN chung sống hòa bình với nhau

    4. Cả A, B, C đều đúng.

    Câu 6. Các lĩnh vực hợp tác của cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN là:

    1. Hợp tác chính trị; xây dựng và chia sẻ chuẩn mực ASEAN,ngăn ngừa xung đột và xây dựng lòng tin

    2. Giải quyết hòa bình xung đột và tranh chấp, kiến tạo hòa bình sau xung đột; an ninh phi truyền thống

    3. Quản lí thiên tai và ứng phó khẩn cấp; ứng phó kịp thời với các vấn đề khẩn cấp hay tình hình khủng hoảng ảnh hưởng tới ASEAN; tăng cường quan hệ với bên ngoài

    4. Cả A, B, C đều đúng

    Câu 7. Các biện pháp để thực hiện hợp tác chính trị của cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN là:

    1. Tổ chức hội thảo và các khóa đào tạo, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm

    2. Xuất bản ấn phẩm, đẩy mạnh các chương trình giao lưu báo chí

    3. Cung cấp học bổng nghiên cứu về các nước ASEAN, xây dựng giáo trình giảng dạy tại các trường Đại học liên kết giữa các cơ quan nghiên cứu và các trường Đại học.

    4. Каталог: uploads -> files
      files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
      files -> Btl bộ ĐỘi biên phòng phòng tài chíNH
      files -> Bch đOÀn tỉnh đIỆn biên số: 60 -hd/TĐtn-tg đOÀn tncs hồ chí minh
      files -> BỘ NÔng nghiệP
      files -> PHỤ LỤC 13 MẪU ĐƠN ĐỀ nghị HỌC, SÁt hạch đỂ CẤp giấy phép lái xe (Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2012/tt-bgtvt ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ gtvt) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
      files -> TRƯỜng cao đẲng kinh tế KỸ thuật phú LÂm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
      files -> CHƯƠng trình hoạT ĐỘng lễ HỘi trưỜng yên năM 2016 Từ ngày 14 17/04/2016
      files -> Nghị định số 79/2006/NĐ-cp, ngày 09/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược
      files -> MỤc lục mở ĐẦU 1 phần I. ĐIỀu kiện tự nhiêN, kinh tế, XÃ HỘI 5
      files -> LỜi cam đoan tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa được ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào

      tải về 243.43 Kb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   2   3




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương