Đề thi thử thpt quốc Gia 2019 môn Vật Lý trường thpt chuyên Bắc Ninh lần 1



tải về 2.02 Mb.
trang42/128
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích2.02 Mb.
#50971
1   ...   38   39   40   41   42   43   44   45   ...   128
Đề-luyện-thi-đánh-giá-năng-lực-Đại-học-Quốc-Gia-TP-HCM-Đề-số-11-Bản-word-kèm-giải
SUBJECT- VERB AGREEMENT
Câu 118 (NB): Khi thực dân Pháp tấn công Gia Định (17-2-1859), quân đội triều đình

A. thắng lợi hoàn toàn. B. tan rã nhanh chóng.

C. kiên quyết chống Pháp. D. chiến thắng nhanh chóng

Câu 119 (NB): Cuộc chiến đấu của các đội dân binh ở Gia Định (1859) buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực hiện kế hoạch nào?

A. Chinh phục từng gói nhỏ. B. Đánh nhanh, thắng nhanh.

C. Đánh điểm, diệt viện. D. Vừa đánh vừa đàm.

Câu 120 (TH): Việc nhà Nguyễn bỏ lỡ cơ hội đánh Pháp và thắng Pháp ở Gia Định năm 1860 đặt ra yêu cầu là phải biết

A. chớp thời cơ. B. đoán thời cơ. C. chủ động kháng chiến. D. đoàn kết dân tộc.

Đáp án

1. A

2. D

3. A

4. B

5. D

6. C

7. D

8. D

9. D

10. B

11. A

12. B

13. C

14. B

15. D

16. C

17. D

18. B

19. B

20. A

21. D

22. C

23. C

24. A

25. B

26. D

27. B

28. B

29. A

30. B

31. D

32. A

33. C

34. B

35. C

36. B

37. C

38. C

39. A

40. D

41. A

42. B

43. A

44. B

45. A

46. B

47. D

48. A

49. B

50. D

51. D

52. D

53. A

54. B

55.B

56.C

57.D

58.A

59.D

60.A

61. C

62. A

63. D

64. C

65. B

66. A

67. C

68. A

69. D

70. A

71. B

72. D

73. C

74. B

75. A

76. A

77. B

78. B

79. B

80. B

81. B

82. B

83. D

84. B

85. B

86. A

87. A

88. A

89. D

90. D

91. C

92. A

93. D

94. C

95. A

96. A

97. C

98. B

99. D

100. D

101. C

102. D

103. C

104. C

105. D

106. B

107. B

108. A

109. C

110. A

111. D

112. D

113. B

114. C

115. B

116. C

117. C

118. B

119. A

120. A


LỜI GIẢI CHI TIẾT

PHẦN 1. NGÔN NGỮ

1.1. TIẾNG VIỆT

Câu 1 (NB): Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Ruộng bốn bề không bằng…trong tay”

A. nghề B. vàng C. tiền D. của



Phương pháp giải:

Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất



Giải chi tiết:

Tục ngữ: “Ruộng bốn bề không bằng nghề trong tay”.



Câu 2 (TH): Tiếng cười trong truyện Tam đại con gà thể hiện ý nghĩa nào dưới đây?

A. Tiếng cười khôi hài có ý nghĩa đả kích các tầng lớp trên của xã hội

B. Tiếng cười khôi hài có ý nghĩa giáo dục các tầng lớp trên của xã hội

C. Tiếng cười trào phúng phê phán trong nội bộ nông dân và có ý nghĩa giáo dục

D. Tiếng cười phê phán thầy đồ dốt trong xã hội cũ

Phương pháp giải:

Căn cứ nội dung truyện Tam đại con gà



Giải chi tiết:

Tam đại con gà là tiếng cười phê phán thầy đồ dốt trong xã hội cũ.

Câu 3 (NB): Trong ghềnh thông mọc như nêm/ Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm/ Trong rừng có trúc bóng râm/ Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. (Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi)

Đoạn thơ được viết theo thể thơ:

A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Lục ngôn D. Thất ngôn bát cú

Phương pháp giải:

Căn cứ đặc điểm thể thơ lục bát



Giải chi tiết:

Thơ lục bát là là khổ thơ gồm một câu sáu và một câu 8 với mô hình: ở các tiếng vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc. Tiếng thứ 2 thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc. Trong câu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.



Câu 4 (VD): (1) Đề huề lưng túi gió trăng,

Sau chân theo một vài thằng con con.

(Nguyễn Du - Truyện Kiều)

(2) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

(Nguyễn Du - Truyện Kiều)

Từ “chân” trong câu thơ nào được dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào?



A. Câu (1) - chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ

B. Câu (2) - chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

C. Câu (1) và (2) - cùng chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

D. Câu (2) - chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ



Giải chi tiết:

- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.

- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

- Từ “chân” trong câu (1) được dùng theo nghĩa gốc là cái chân, bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng; được coi là biểu tượng hoặc hoạt động đi lại của con người



Từ “chân” trong câu (2) được dùng theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. “chân có nghĩa là phần dưới cùng của một số vật tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền (ví dụ : chân núi, chân tường…)

Câu 5 (NB): Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng/ Đò biếng lười nằm…sông trôi;” (Chiều xuân – Anh Thơ)

A. lặng B. kệ C. im D. mặc

Phương pháp giải:

Căn cứ bài thơ Chiều xuân



Giải chi tiết:

Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi

Câu 6 (NB): “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua/ Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già/ Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất/ Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật” (Vội vàng – Xuân Diệu)

Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:



A. dân gian B. trung đại C. thơ Mới D. Cách mạng

Phương pháp giải:

Căn cứ hoàn cảnh ra đời bài thơ Vội vàng



Giải chi tiết:

Đoạn thơ trên thuộc phong trào thơ Mới



Câu 7 (TH): Qua tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành đã thể hiện rõ điều nào dưới đây?

A. Sức sống tiềm tàng của những con người Tây Bắc

B. Vẻ đẹp của thiên nhiên Nam Bộ

C. Vẻ đẹp tâm hồn của người Nam Bộ

D. Lòng yêu nước của những con người Tây Nguyên

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung tác phẩm Rừng xà nu



Giải chi tiết:

Rừng xà nu đã tái hiện được vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, của con người và của truyền thống văn hóa Tây Nguyên.



Câu 8 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:

A. xuất xắc B. tựu chung C. cọ sát D. xán lạn

Phương pháp giải:

Căn cứ bài chính tả, phân biệt giữa tr/ch, x/s, an/ang



Giải chi tiết:

- Từ viết đúng chính tả là: xán lạn

- Sửa lại một số từ sai chính tả:

xuất xắc => xuất sắc

tựu chung => tựu trung

cọ sát => cọ xát



Câu 9 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Bà cụ ........... cậu con trai, ăn tiêu ........... để tiết kiệm tiền cho con.”

A. giấu diễm, dè xẻn B. giấu diếm, dè xẻn C. dấu diếm, dè sẻn D. giấu giếm, dè sẻn

Phương pháp giải:

Căn cứ bài chính tả, phân biệt d/gi, s/x



Giải chi tiết:

“Bà cụ giấu giếm cậu con trai, ăn tiêu dè sẻn để tiết kiệm tiền cho con”.



Câu 10 (TH): Phần phụ trước « đang » của cụm động từ « đang học bài » bổ sung ý nghĩa gì cho động từ?

A. quan hệ thời gian B. sự tiếp diễn tương tự

C. sự khuyến khích hành động D. sự khẳng định hành động

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Cụm động từ



Giải chi tiết:

- Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

- Từ “đang” trong cụm động từ “đang học bài” chỉ sự tiếp diễn tương tự.

Câu 11 (NB): Các từ “tươi tốt, chùa chiền, hoàng hôn” thuộc nhóm từ nào?

A. Từ ghép B. Hai từ đơn C. Không xác định được D. Từ láy phụ âm đầu



Phương pháp giải:

Căn cứ bài Từ ghép



Giải chi tiết:

- Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.

- Từ ghép có hai loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

+ Từ ghép chính phụ có tiếng chính đứng trước và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Từ ghép đẳng lập: có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

- Các từ trên là từ ghép



Câu 12 (VD): Xác định lỗi sai trong câu sau: “Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người phải biết giúp đỡ người khác”.


tải về 2.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   38   39   40   41   42   43   44   45   ...   128




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương